Bài đọc >
Nehemiah 2:1-8
TV 137:1-6
Luca 9:57-62
Người bảo một kẻ khác rằng: "Hãy theo Ta".
Muốn theo Thầy tôi cần:
- Tự do với của cải: "Con chồn có hang, chim trời có tổ, Con Người không có nơi gối đầu".
- Tự do với ràng buộc của lối sống cũ: "Hãy để kẻ chết chôn kẻ chết; phần con, hãy đi rao giảng Nước Thiên Chúa".
- Tự do với lối suy nghĩ cũ: "Ai đã tra tay vào cày mà còn ngó lại sau lưng thì không xứng đáng với Nước Thiên Chúa"
Wednesday, September 30, 2009
Tuesday, September 29, 2009
Thứ Ba 29-9
Bài đọc >
Daniel 7:9-10, 13-14/
Khải Huyền 12:7-12
TV 138:1-5
Gioan 1:47-51
Khi ấy, Chúa Giêsu thấy Nathanael đi tới Mình, thì nói về ông rằng: "Đây thật là người Israel, nơi ông không có gì gian dối". Nathanaen đáp: "Sao Ngài biết tôi?" Chúa Giêsu trả lời rằng:"Trước khi Philipphê gọi ngươi, lúc ngươi còn ở dưới cây vả, thì Ta đã thấy ngươi".
Dưới gốc cây vả = thấy bên ngoài
Không gian dối = thấy bên trong lòng
Thầy nhìn thấy Nathanael cả bên ngoài và bên trong tâm hồn, từ đó ông hiểu Thầy là ai!
Daniel 7:9-10, 13-14/
Khải Huyền 12:7-12
TV 138:1-5
Gioan 1:47-51
Khi ấy, Chúa Giêsu thấy Nathanael đi tới Mình, thì nói về ông rằng: "Đây thật là người Israel, nơi ông không có gì gian dối". Nathanaen đáp: "Sao Ngài biết tôi?" Chúa Giêsu trả lời rằng:"Trước khi Philipphê gọi ngươi, lúc ngươi còn ở dưới cây vả, thì Ta đã thấy ngươi".
Dưới gốc cây vả = thấy bên ngoài
Không gian dối = thấy bên trong lòng
Thầy nhìn thấy Nathanael cả bên ngoài và bên trong tâm hồn, từ đó ông hiểu Thầy là ai!
YaYA Tây Nam new coordinator: ALEX PHAN
Xin chào gia đình Đồng Hành,
Chúng em trong ĐH YaYA Ministries TâyNam xin mọi người chung vui với các em; thứ bảy trong cuối tuần vua qua chúng em họp lại với nhau trong một Deepening Day để coi lại những hoa quả của YaYA Ministries từ tháng 10 năm trước tới bây giờ, và cùng cầu nguyện chung cho những gì sắp đến.... những, needs and desires.... where does God want to lead us next...
As part of the fruits of this Deepening Day we would like to share with you the little journey that was taken, and some new developments:
We reflected on the roots (our foundations, what has given the ministry strength and life) and the fruits over the past almost year. Please see attached for a picture from an activity we did related to it... the tree represents Jesus, the Vine.. and on this tree we cut, pasted, glued the fruits that we saw, and where we saw the roots deepen.
We prayed to discern the needs/concerns/desires for vung TayNam YaYA Ministries at this time, as well as what gifts would be ideal in the next coordinator to meet these needs (please see attached document for the list of these).
We transitioned older members of the team who are now feeling called in a different direction their lives, as well as welcomed new members to the team to the "honking geese flying V". :) Finally, we "took our position in the community" and elected and are now sending forth our new coordinator.
On the third bullet point specifically, who are these people and this new coordinator, you might be wondering. :)
Firstly, we would like to thank Martin Ngo, Megan Lynch, and Quang Vu who have so graciously journeyed with the ministry team since last fall, and now are being called to serve more deeply in other areas of their lives. May our Lord continue to bless and guide them on their journey, and to know that they will always be welcomed and a part of the Dong Hanh family.
There are also some new members recently... please join us in welcoming Annie Dang, Thai Nguyen, and Minh Nguyen to the ministry team. You may remember them most recently from Project Runway and famous MC's at HMV/Emmaus TayNam over the past Labor Day weekend.
Last but not least, *drumroll please*........... we elected our new coordinator..... *more drumroll please*..... Alex Phan! :D Please join us in congratulating Alex as part of God's invitation to him to draw closer to Him through this role, and for the team as a whole... with the whole flock honking loudly from behind! ;) You might remember him recently at HMV/Emmaus TN with some cute bumblebee wings. :D
It was quite a packed, intense day.... very grateful to BHL and BPV and everyone in the DH family really, for their guidance, presence, and prayers for such a fruitful day. "What you dream alone remains a dream. What you dream with others can become a reality. What you dream with God indeed becomes reality. When you dream God's dream it is reality." Yay, we are dreaming and flying together!! May God's love through the Spirit continue to guide and strengthen us to grow deeper in community and more fully alive each day. :)
United in prayer and, as Cha Tri often says, looooooove,
Nhi and all of us in DH TayNam YaYA Ministries.
(*honk honk* guys, please feel free to add anything else... :D)
Chúng em trong ĐH YaYA Ministries TâyNam xin mọi người chung vui với các em; thứ bảy trong cuối tuần vua qua chúng em họp lại với nhau trong một Deepening Day để coi lại những hoa quả của YaYA Ministries từ tháng 10 năm trước tới bây giờ, và cùng cầu nguyện chung cho những gì sắp đến.... những, needs and desires.... where does God want to lead us next...
As part of the fruits of this Deepening Day we would like to share with you the little journey that was taken, and some new developments:
We reflected on the roots (our foundations, what has given the ministry strength and life) and the fruits over the past almost year. Please see attached for a picture from an activity we did related to it... the tree represents Jesus, the Vine.. and on this tree we cut, pasted, glued the fruits that we saw, and where we saw the roots deepen.
We prayed to discern the needs/concerns/desires for vung TayNam YaYA Ministries at this time, as well as what gifts would be ideal in the next coordinator to meet these needs (please see attached document for the list of these).
We transitioned older members of the team who are now feeling called in a different direction their lives, as well as welcomed new members to the team to the "honking geese flying V". :) Finally, we "took our position in the community" and elected and are now sending forth our new coordinator.
On the third bullet point specifically, who are these people and this new coordinator, you might be wondering. :)
Firstly, we would like to thank Martin Ngo, Megan Lynch, and Quang Vu who have so graciously journeyed with the ministry team since last fall, and now are being called to serve more deeply in other areas of their lives. May our Lord continue to bless and guide them on their journey, and to know that they will always be welcomed and a part of the Dong Hanh family.
There are also some new members recently... please join us in welcoming Annie Dang, Thai Nguyen, and Minh Nguyen to the ministry team. You may remember them most recently from Project Runway and famous MC's at HMV/Emmaus TayNam over the past Labor Day weekend.
Last but not least, *drumroll please*........... we elected our new coordinator..... *more drumroll please*..... Alex Phan! :D Please join us in congratulating Alex as part of God's invitation to him to draw closer to Him through this role, and for the team as a whole... with the whole flock honking loudly from behind! ;) You might remember him recently at HMV/Emmaus TN with some cute bumblebee wings. :D
It was quite a packed, intense day.... very grateful to BHL and BPV and everyone in the DH family really, for their guidance, presence, and prayers for such a fruitful day. "What you dream alone remains a dream. What you dream with others can become a reality. What you dream with God indeed becomes reality. When you dream God's dream it is reality." Yay, we are dreaming and flying together!! May God's love through the Spirit continue to guide and strengthen us to grow deeper in community and more fully alive each day. :)
United in prayer and, as Cha Tri often says, looooooove,
Nhi and all of us in DH TayNam YaYA Ministries.
(*honk honk* guys, please feel free to add anything else... :D)
Monday, September 28, 2009
Thứ Hai 28-9
Bài đọc >
Dacaria 8:1-8
TV 102:16-21, 29, 22-23
Luca 9:46-50.
"Khi ấy, các mộn đệ nghĩ ngợi trong lòng rằng ai trong các ông sẽ là người cao trọng nhất."
Sống như trẻ nhỏ là sống lệ thuộc vào người khác.
Khi tôi lệ thuộc vào Thầy nhiều là khi tôi gần Thầy nhiều hơn.
Dacaria 8:1-8
TV 102:16-21, 29, 22-23
Luca 9:46-50.
"Khi ấy, các mộn đệ nghĩ ngợi trong lòng rằng ai trong các ông sẽ là người cao trọng nhất."
Sống như trẻ nhỏ là sống lệ thuộc vào người khác.
Khi tôi lệ thuộc vào Thầy nhiều là khi tôi gần Thầy nhiều hơn.
Sunday, September 27, 2009
Sept 27, 1540 - Founding of The Society of Jesus
On this date in 1540, four hundred and sixty-nine years ago, the Society of Jesus received official recognition by Pope Paul III. Set against the trauma of economic change, religious reform, the push and pull between strong absolutist states and remnant governments from the middle ages, the Society of Jesus began in a time fraught with conflict and confusion.
The most recent general congregation noted the exciting yet traumatic setting in which the Society of Jesus saw its entry into a world and how that same world bears a striking resemblance to our own today.
The Society of Jesus has carried a flame for nearly five hundred years through innumerable social and cultural circumstances that have challenged it intensely to keep that flame alive and burning. Things are no different today. In a world that overwhelms people with a multiplicity of sensations, ideas, and images, the Society seeks to keep the fire of its original inspiration alive in a way that offers warmth and light to our contemporaries. (General Congregation 35, decree 2 par. 1)
On this anniversary of the founding of the Jesuit order, there could be no better time to recall the fundamental purpose of the Jesuit order as determined by Ignatius of Loyola:
Whoever desires to serve as a soldier of God beneath the banner of the cross in our Society, which we desire to be designated by the name of Jesus and to serve the Lord alone and the Church, His spouse, under the Roman pontiff, the vicar of Christ on earth, should, after a solemn vow of perpetual chastity, poverty, and obedience, keep what follows in mind. He is a member of a Society founded chiefly for this purpose: to strive especially for the defense and propagation of the faith and for the progress of souls in Christian life and doctrine...
Although the means by which the Society of Jesus advances its fundamental mission (the "progress of souls in Christian life and doctrine...") may change, this singular goal still stands as the touchstone and motivation for all its works. Of course, the celebration of this birthday is shared by so many others who have assisted the Jesuits in their works through their prayers and generous gifts of time and treasure. Today, Jesuits and those who have assisted the Society of Jesus in its ministries may look back over these four and a half centuries with pride as to how well this mission has been achieved and look forward to how it may be achieved in even better ways-All for the Greater Glory and Honor of God.
By Fr. Michael Maher, S.J.
Source: Magis Institute
The most recent general congregation noted the exciting yet traumatic setting in which the Society of Jesus saw its entry into a world and how that same world bears a striking resemblance to our own today.
The Society of Jesus has carried a flame for nearly five hundred years through innumerable social and cultural circumstances that have challenged it intensely to keep that flame alive and burning. Things are no different today. In a world that overwhelms people with a multiplicity of sensations, ideas, and images, the Society seeks to keep the fire of its original inspiration alive in a way that offers warmth and light to our contemporaries. (General Congregation 35, decree 2 par. 1)
On this anniversary of the founding of the Jesuit order, there could be no better time to recall the fundamental purpose of the Jesuit order as determined by Ignatius of Loyola:
Whoever desires to serve as a soldier of God beneath the banner of the cross in our Society, which we desire to be designated by the name of Jesus and to serve the Lord alone and the Church, His spouse, under the Roman pontiff, the vicar of Christ on earth, should, after a solemn vow of perpetual chastity, poverty, and obedience, keep what follows in mind. He is a member of a Society founded chiefly for this purpose: to strive especially for the defense and propagation of the faith and for the progress of souls in Christian life and doctrine...
Although the means by which the Society of Jesus advances its fundamental mission (the "progress of souls in Christian life and doctrine...") may change, this singular goal still stands as the touchstone and motivation for all its works. Of course, the celebration of this birthday is shared by so many others who have assisted the Jesuits in their works through their prayers and generous gifts of time and treasure. Today, Jesuits and those who have assisted the Society of Jesus in its ministries may look back over these four and a half centuries with pride as to how well this mission has been achieved and look forward to how it may be achieved in even better ways-All for the Greater Glory and Honor of God.
By Fr. Michael Maher, S.J.
Source: Magis Institute
Sunday 27-9
Gospel
Mark 9:38-43,45,47-48
Jesus teaches that whoever is not against him is for him.
Background on the Gospel
Today we continue to read from the Gospel of Mark. Recall that last week we heard Jesus chastise his disciples for their argument about who among them was the greatest. Jesus taught them that the greatest among them will be those who serve the least ones. In today's Gospel, the disciple John questions Jesus about an unknown exorcist who was driving out demons in Jesus' name. John's question might have been motivated by jealousy. Previously in Mark's Gospel, Jesus healed a boy whom the disciples had been unable to heal. John's question is further evidence that the disciples have not yet grasped Jesus' words to them. They continue to compare themselves to others who seem to have greater healing powers, and they do not want to share the power of Jesus' name with others.
Today the demon possession described in the Gospels might be seen as a form of mental illness, but the need for healing these syndromes was as real then as it is now. Exorcism was a common practice in first-century Palestine. Some people had the power to heal the symptoms of possession. One of the strategies used was to invoke the name of a person or figure who was believed to have the power to heal.
The disciples observed that the unknown exorcist invoked Jesus' name and was successful in his healing efforts. This unknown healer recognized the power of Jesus' name, yet he was not a follower of Jesus. In his reply to his disciples, Jesus acknowledges that deeds of faith can precede the words of faith. He also teaches that the disciples should not be reluctant to share Jesus' healing powers with others.
Later in this Gospel, Jesus teaches us not to create obstacles for those who are just beginning to have faith but to encourage even the smallest signs of faith. The Greek word used here for sin also connotes “stumbling” or “causing scandal.” In vivid terms Jesus teaches his disciples the consequences to those who would put obstacles before people who are on the road to faith.
Source: Loyola Press
Mark 9:38-43,45,47-48
Jesus teaches that whoever is not against him is for him.
Background on the Gospel
Today we continue to read from the Gospel of Mark. Recall that last week we heard Jesus chastise his disciples for their argument about who among them was the greatest. Jesus taught them that the greatest among them will be those who serve the least ones. In today's Gospel, the disciple John questions Jesus about an unknown exorcist who was driving out demons in Jesus' name. John's question might have been motivated by jealousy. Previously in Mark's Gospel, Jesus healed a boy whom the disciples had been unable to heal. John's question is further evidence that the disciples have not yet grasped Jesus' words to them. They continue to compare themselves to others who seem to have greater healing powers, and they do not want to share the power of Jesus' name with others.
Today the demon possession described in the Gospels might be seen as a form of mental illness, but the need for healing these syndromes was as real then as it is now. Exorcism was a common practice in first-century Palestine. Some people had the power to heal the symptoms of possession. One of the strategies used was to invoke the name of a person or figure who was believed to have the power to heal.
The disciples observed that the unknown exorcist invoked Jesus' name and was successful in his healing efforts. This unknown healer recognized the power of Jesus' name, yet he was not a follower of Jesus. In his reply to his disciples, Jesus acknowledges that deeds of faith can precede the words of faith. He also teaches that the disciples should not be reluctant to share Jesus' healing powers with others.
Later in this Gospel, Jesus teaches us not to create obstacles for those who are just beginning to have faith but to encourage even the smallest signs of faith. The Greek word used here for sin also connotes “stumbling” or “causing scandal.” In vivid terms Jesus teaches his disciples the consequences to those who would put obstacles before people who are on the road to faith.
Source: Loyola Press
Saturday, September 26, 2009
Thứ Bảy 26-9
Bài đọc >
Dacaria 2:5-9, 14-15
Giêrêmia 31:10-13
Luca 9:43-45.
"Nhưng các ông không hiểu lời đó, vì đối với các ông, lời đó còn bị che khuất,"
Các môn đệ không hiểu lời của Thầy,
vì các ông không hiểu Thầy
và không hiểu sứ mệnh của Thầy,
mặc dù đã được Thầy nói tới 3 lần (9:22; 9:44; 18:32)
cho đến lúc được Thầy mở trí cho hiểu (24:45)
Tôi có ao ước được mở trí cho hiểu Thầy chăng?
Dacaria 2:5-9, 14-15
Giêrêmia 31:10-13
Luca 9:43-45.
"Nhưng các ông không hiểu lời đó, vì đối với các ông, lời đó còn bị che khuất,"
Các môn đệ không hiểu lời của Thầy,
vì các ông không hiểu Thầy
và không hiểu sứ mệnh của Thầy,
mặc dù đã được Thầy nói tới 3 lần (9:22; 9:44; 18:32)
cho đến lúc được Thầy mở trí cho hiểu (24:45)
Tôi có ao ước được mở trí cho hiểu Thầy chăng?
Neil Babcox - Protestant Pastor becomes Catholic
"I wasn’t looking for Mary, and yet she came over the hills of my heart into my life.” He says to his Protestant brothers and sisters: “…love for Mary didn’t take me away from Jesus a single bit. Love for Mary brought me closer to Jesus than I ever had been before.”
Friday, September 25, 2009
Thứ Sáu 25-9
Bài đọc >
Haggai 1:15 – 2:9
TV 43:1-4
Luca 9:18-22
"Phần các con, các con bảo Thầy là ai?"
Đức Giêsu biết rõ các môn đệ nghĩ gì về Ngài, so với đám đông. Nhưng Ngài vẫn hỏi để dạy các ông.
Đám đông biết Đức Giêsu qua việc Ngài Làm; nhưng các môn đệ cần biết Ngài thực sự là ai đối với họ.
Đức Giêsu là ai đối với tôi?
Haggai 1:15 – 2:9
TV 43:1-4
Luca 9:18-22
"Phần các con, các con bảo Thầy là ai?"
Đức Giêsu biết rõ các môn đệ nghĩ gì về Ngài, so với đám đông. Nhưng Ngài vẫn hỏi để dạy các ông.
Đám đông biết Đức Giêsu qua việc Ngài Làm; nhưng các môn đệ cần biết Ngài thực sự là ai đối với họ.
Đức Giêsu là ai đối với tôi?
Thursday, September 24, 2009
Monica Thanh Thủy
Thanh Thủy chụp hôm sinh nhật thứ 21
Thưa g/đ Đồng Hành và các Bạn,
Chúng em muốn cám ơn các Bạn đã cầu nguyện cùng với chúng em cho Thủy và g/đ của Thủy. Yesterday morning, Thái Sơn and I headed out to the hospital to visit Thủy one last time. When we arrived, there were many close friends and a few family members there surrounding Thủy, praying the Divine Mercy Chaplet. At that time, we were all waiting for the moment the Dr. announced the time...praying and being with her.
She left us very peacefully surrounded by people who love her dearly. Her parents and sister seemed at peace. Of course they are grieving the loss of their daughter/sister, but they were calm. Thủy's mom said Thank you so much to all of us, the Đồng Hành family and friends, who prayed for her so wholeheartedly. She wanted me to send their deepest gratitude to you. Thank you so much Các Cha, Các Thầy, Sơ, và Các Bạn.
Thanh Thủy's saint is Monica. Her funeral will take place at 11:00 a.m. Saturday at Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp in Garland, TX.
We, nhóm Manna, are sad that we lost a dear sister, a member of our nhóm. We will grieve but at the same time, we will celebrate her life here on earth. Give thanks to all the gifts she's given us.
I wanted to share with you a song that's touching to us that we might sing at her funeral mass. It gives us hope and consoles us...
"Your Love Never Fails" by Jesus Culture. If you can look it up, it's a hopeful song.
In Christ,
Hoàng Dung and Thái Sơn
Nhóm Manna và Thanh Thủy
YOUR LOVE NEVER FAILS
Verse 1:
Nothing can separate
Even if I ran away
Your love never fails
I know I still make mistakes, but
You have new mercy for me everyday
Your love never fails
Chorus:
You stay the same through the ages
Your love never changes
There may be pain in the night
But joy comes in the morning
And when the oceans rage
I don’t have to be afraid
Because I know that you love me
And your love never fails
Verse 2:
The wind is strong and the water’s deep, but
I’m not alone here in these open seas
Cause your love never fails
The chasm was far too wide
I never thought I’d reach the other side
But your love never fails
Bridge: You make all things, work together for my good
Thứ Năm 24-9
Bài đọc >
Haggai 1:1-8
TV 149:1-6, 9
Luca 9:7-9
"Tiểu vương Hêrôđê nghe biết tất cả những gì đã xảy ra, thì phân vân lắm."
Hai người được nhắc đến trong Phúc Âm hôm nay là Hêrôđê và Gioan Tẩy Giả.
Hêrôđê nghe đến Đức Giêsu thì phân vân lo sợ.
Ngược lại, Gioan nghe thấy Đức Giêsu thì "nhảy lên vui sướng" từ trong bụng mẹ (Luca 1:44)
"Ai có tai để nghe thì hãy nghe"(8:8)
Haggai 1:1-8
TV 149:1-6, 9
Luca 9:7-9
"Tiểu vương Hêrôđê nghe biết tất cả những gì đã xảy ra, thì phân vân lắm."
Hai người được nhắc đến trong Phúc Âm hôm nay là Hêrôđê và Gioan Tẩy Giả.
Hêrôđê nghe đến Đức Giêsu thì phân vân lo sợ.
Ngược lại, Gioan nghe thấy Đức Giêsu thì "nhảy lên vui sướng" từ trong bụng mẹ (Luca 1:44)
"Ai có tai để nghe thì hãy nghe"(8:8)
Wednesday, September 23, 2009
Thứ Tư 23-9
Bài đọc >
Ezra 9:5-9
Tobit 13:2, 4, 6-8
Luca 9:1-6
"Người sai các ông đi rao giảng nước Thiên Chúa"
Sức mạnh và quyền năng trên mọi ma quỷ = được ban cho
Đừng mang gì cả = cần lấy đi
Tôi cần trống rỗng hóa chính mình để được lấp đầy bằng sức mạnh của Chúa
Ezra 9:5-9
Tobit 13:2, 4, 6-8
Luca 9:1-6
"Người sai các ông đi rao giảng nước Thiên Chúa"
Sức mạnh và quyền năng trên mọi ma quỷ = được ban cho
Đừng mang gì cả = cần lấy đi
Tôi cần trống rỗng hóa chính mình để được lấp đầy bằng sức mạnh của Chúa
Tuesday, September 22, 2009
Thứ Ba 22-9
Bài đọc >
Ezra 6:7-8, 12, 14-20
TV 122:1-5
Luca 8:19-21.
"Mẹ và anh em Ta là những người nghe lời Thiên Chúa và đem ra thực hành".
Mẹ và anh em = Đời sống cộng đoàn
Nghe lời Thiên Chúa = Đời sống tâm linh, cầu nguyện
Thực hành = Đời sống phục vụ
Lời Chúa hôm nay nhắc nhở tôi về 3 đặc nét của lối sống Đồng Hành
Ezra 6:7-8, 12, 14-20
TV 122:1-5
Luca 8:19-21.
"Mẹ và anh em Ta là những người nghe lời Thiên Chúa và đem ra thực hành".
Mẹ và anh em = Đời sống cộng đoàn
Nghe lời Thiên Chúa = Đời sống tâm linh, cầu nguyện
Thực hành = Đời sống phục vụ
Lời Chúa hôm nay nhắc nhở tôi về 3 đặc nét của lối sống Đồng Hành
Monday, September 21, 2009
St Matthew: A sermon by St Bede the Venerable
Jesus saw him through the eyes of mercy and chose him
Jesus saw a man called Matthew sitting at the tax office, and he said to him: Follow me. Jesus saw Matthew, not merely in the usual sense, but more significantly with his merciful understanding of men.
He saw the tax collector and, because he saw him through the eyes of mercy and chose him, he said to him: Follow me. This following meant imitating the pattern of his life – not just walking after him. St. John tells us: Whoever says he abides in Christ ought to walk in the same way in which he walked.
And he rose and followed him. There is no reason for surprise that the tax collector abandoned earthly wealth as soon as the Lord commanded him. Nor should one be amazed that neglecting his wealth, he joined a band of men whose leader had, on Matthew’s assessment, no riches at all. Our Lord summoned Matthew by speaking to him in words. By an invisible, interior impulse flooding his mind with the light of grace, he instructed him to walk in his footsteps. In this way Matthew could understand that Christ, who was summoning him away from earthly possessions, had incorruptible treasures of heaven in his gift.
As he sat at table in the house, behold many tax collectors and sinners came and sat down with Jesus and his disciples. This conversion of one tax collector gave many men, those from his own profession and other sinners, an example of repentance and pardon. Notice also the happy and true anticipation of his future status as apostle and teacher of the nations. No sooner was he converted than Matthew drew after him a whole crowd of sinners along the same road to salvation. He took up his appointed duties while still taking his first steps in the faith, and from that hour he fulfilled his obligation and thus grew in merit. To see a deeper understanding of the great celebration Matthew held at his house, we must realise that he not only gave a banquet for the Lord at his earthly residence, but far more pleasing was the banquet set in his own heart which he provided through faith and love. Our Saviour attests to this: Behold I stand at the door and knock; if anyone hears my voice and opens the door, I will come in to him and eat with him, and he with me.
On hearing Christ’s voice, we open the door to receive him, as it were, when we freely assent to his promptings and when we give ourselves over to doing what must be done. Christ, since he dwells in the hearts of his chosen ones through the grace of his love, enters so that he might eat with us and we with him. He ever refreshes us by the light of his presence insofar as we progress in our devotion to and longing for the things of heaven. He himself is delighted by such a pleasing banquet.
St Bede the Venerable
Thứ Hai 21-9, Lễ kính thánh Matthêu
Bài đọc >
Eph. 4:1-7, 11-13
TV 19:2-5
Matthêu 9:9-13
Khi ấy, Chúa Giêsu đi ngang qua, thấy một người ngồi ở bàn thu thuế, tên là Matthêu. Người phán bảo ông: "Hãy theo Ta".
Đức Giêsu mời một người thu thuế tội lỗi làm môn đệ của Ngài. Thấy Thầy nhận một người có thành tích xấu như vậy vào nhóm, các môn đệ khác có phản ứng nào? Họ có dị nghị gì chăng?
Nhớ lại, có bao giờ có một "Matthêu" muốn vào nhóm của tôi? hoặc một "Matthêu" được cử đến làm việc với tôi. Tôi phản ứng ra sao?
Eph. 4:1-7, 11-13
TV 19:2-5
Matthêu 9:9-13
Khi ấy, Chúa Giêsu đi ngang qua, thấy một người ngồi ở bàn thu thuế, tên là Matthêu. Người phán bảo ông: "Hãy theo Ta".
Đức Giêsu mời một người thu thuế tội lỗi làm môn đệ của Ngài. Thấy Thầy nhận một người có thành tích xấu như vậy vào nhóm, các môn đệ khác có phản ứng nào? Họ có dị nghị gì chăng?
Nhớ lại, có bao giờ có một "Matthêu" muốn vào nhóm của tôi? hoặc một "Matthêu" được cử đến làm việc với tôi. Tôi phản ứng ra sao?
Sunday, September 20, 2009
Sunday 20-9
Gospel
Mark 9:30-37
Jesus teaches his disciples that the greatest are those who serve all.
Background on the Gospel
In today's Gospel, we hear Jesus again predict his passion, death, and Resurrection to his disciples. The setting here is important. Jesus and his disciples are preparing to journey through Galilee, a Jewish territory in which Jesus has already encountered problems with the Pharisees. Perhaps this is why Mark indicates that Jesus was trying to journey in secret. In predicting his passion, Jesus is acknowledging the danger they will face and is trying to preparing his disciples for it. Yet Mark tells us that the disciples did not understand what Jesus was saying and were afraid to ask what he meant. Such hesitation on the part of the disciples is not characteristic behavior. Peter had no fear about rebuking Jesus in last week's Gospel. Perhaps this is an indication that the disciples were aware that a new situation was emerging.
Mark paints a vivid picture in today's Gospel. Having arrived at Capernaum, Jesus and his disciples enter a house. In this private place, Jesus asks his disciples about the argument they had while they were journeying. Again, the disciples are uncharacteristically silent and afraid to answer. They have been found out. Jesus then summons the Twelve, whom Mark identified earlier in his Gospel as those chosen by Jesus to preach and to drive out demons. To this select group of disciples, Jesus teaches that those who would be first in God's kingdom must be servants of all.
Jesus then calls forward a child and teaches the Twelve that to receive a child in Jesus' name is to receive both Jesus and the One who sent him. We might easily fail to understand the significance of this action. In first-century Palestine, children were without status or power, possessing no legal rights. In this action, Jesus is teaching his disciples and us that when we serve the least ones among us, we serve Jesus himself. Who are the people without power or status in our society that Jesus is calling us to serve? Do we do so willingly? Jesus teaches that God's judgment of us will be based on this criterion alone
Mark 9:30-37
Jesus teaches his disciples that the greatest are those who serve all.
Background on the Gospel
In today's Gospel, we hear Jesus again predict his passion, death, and Resurrection to his disciples. The setting here is important. Jesus and his disciples are preparing to journey through Galilee, a Jewish territory in which Jesus has already encountered problems with the Pharisees. Perhaps this is why Mark indicates that Jesus was trying to journey in secret. In predicting his passion, Jesus is acknowledging the danger they will face and is trying to preparing his disciples for it. Yet Mark tells us that the disciples did not understand what Jesus was saying and were afraid to ask what he meant. Such hesitation on the part of the disciples is not characteristic behavior. Peter had no fear about rebuking Jesus in last week's Gospel. Perhaps this is an indication that the disciples were aware that a new situation was emerging.
Mark paints a vivid picture in today's Gospel. Having arrived at Capernaum, Jesus and his disciples enter a house. In this private place, Jesus asks his disciples about the argument they had while they were journeying. Again, the disciples are uncharacteristically silent and afraid to answer. They have been found out. Jesus then summons the Twelve, whom Mark identified earlier in his Gospel as those chosen by Jesus to preach and to drive out demons. To this select group of disciples, Jesus teaches that those who would be first in God's kingdom must be servants of all.
Jesus then calls forward a child and teaches the Twelve that to receive a child in Jesus' name is to receive both Jesus and the One who sent him. We might easily fail to understand the significance of this action. In first-century Palestine, children were without status or power, possessing no legal rights. In this action, Jesus is teaching his disciples and us that when we serve the least ones among us, we serve Jesus himself. Who are the people without power or status in our society that Jesus is calling us to serve? Do we do so willingly? Jesus teaches that God's judgment of us will be based on this criterion alone
Saturday, September 19, 2009
Thứ Bảy 19-9
Bài đọc >
1 Tim. 6:13-16
TV 100
Luca 8:4-15
"Ai có tai để nghe thì hãy nghe!"
Nếu chưa hiểu thì tôi cần theo gương các môn đệ:
"Bấy giờ các môn đệ hỏi Người dụ ngôn đó ý nghĩa thế nào."
Nghe mà không hiểu rồi để ngoài tai thì chẳng khác nào mình còn điếc.
1 Tim. 6:13-16
TV 100
Luca 8:4-15
"Ai có tai để nghe thì hãy nghe!"
Nếu chưa hiểu thì tôi cần theo gương các môn đệ:
"Bấy giờ các môn đệ hỏi Người dụ ngôn đó ý nghĩa thế nào."
Nghe mà không hiểu rồi để ngoài tai thì chẳng khác nào mình còn điếc.
ĐGM Bùi Tuần: LINH MỤC VỚI NHỮNG CHỦ QUAN
Tuy Đức Cha Bùi Tuần viết bài này đặc biệt gửi các Linh Mục nhưng những gì ngài viết rất thích hợp cho tất cả các tín hữu.
Mỗi linh mục có những khác biệt riêng. Những khác biệt riêng đó làm nên một số chủ quan nơi mỗi linh mục. Có những chủ quan tốt. Có những chủ quan vô hại. Có những chủ quan đáng ngại. Ở đây, tôi xin chia sẻ suy nghĩ của tôi về một số chủ quan đôi khi gây ảnh hưởng bất ngờ đáng ngại cho chức vụ linh mục. Tôi dựa vào Phúc Âm.
1/ Chủ quan, khi nghĩ quá tốt về mình
Phúc Âm thánh Matthêu ghi lại chi tiết sau đây về thánh Phêrô:
"Hát thánh vịnh xong, Đức Kitô và các môn đệ ra đi lên núi Ôliu.
Bấy giờ Đức Kitô nói với các ông:
Đêm nay tất cả anh em sẽ vấp ngã vì Thầy... Ông Phêrô liền thưa: Dầu tất cả có vấp ngã vì Thầy đi nữa, thì con đây cũng chẳng bao giờ vấp ngã. Đức Giêsu bảo ông: Thầy bảo thật anh: Nội đêm nay, gà chưa kịp gáy, thì anh đã chối Thầy ba lần. Ông Phêrô lại nói: Dầu có phải chết với Thầy, con cũng không chối Thầy" (Mt 26,30-35).
Quả quyết của thánh Phêrô là rất chân thành. Nhưng ngài chỉ thấy một, mà không thấy mười. Ngài không thấy tình hình bên ngoài đang xấu đi một cách bi đát. Quyền đạo nhất định loại trừ Chúa Giêsu một cách quyết liệt. Đang khi đó, các môn đệ Chúa, trong đó có thánh Phêrô, đang tới lúc mệt mỏi, không còn muốn cầu nguyện và thức nổi với Thầy. Tất cả đều là sự thực. Nhưng thánh Phêrô không nhận ra. Ngài chủ quan. Ngài nghĩ quá tốt về mình. Chủ quan đó là tai hại. Bởi vì nó dẫn tới việc Phêrô chối Chúa. Đó là một bất ngờ đau đớn. Nguyên do là quá chủ quan về mình, cho mình là vững mạnh, mà thực ra là quá yếu.
Chủ quan trên đây của thánh Phêrô cũng có thể xảy ra cho bất cứ linh mục nào. Đôi khi sự suy sụp vấp ngã không do những chủ quan lớn, nhưng do những chủ quan nhỏ.
2/ Chủ quan, khi tưởng ý muốn của mình là hợp ý Chúa
Phúc Âm thánh Matthêu kể: "Từ lúc đó, Đức Giêsu Kitô bắt đầu tỏ cho các môn đệ biết: Người phải đi Giêrusalem, phải chịu nhiều đau khổ do các kỳ mục, các thượng tế và kinh sư gây ra, rồi bị giết chết, và ngày thứ ba sẽ sống lại.
Ông Phêrô liền kéo riêng Người ra và bắt đầu trách Người: Xin Thiên Chúa thương đừng để Thầy gặp phải chuyện ấy. Nhưng Đức Kitô quay lại bảo ông Phêrô rằng: Satan, lui lại đàng sau Thầy. Anh cản lối Thầy. Và tư tưởng của anh không phải là tư tưởng của Thiên Chúa, mà là của loài người" (Mt 16,21-23).
Chúa Giêsu nặng lời với thánh Phêrô. Chúa cho ngài biết tư tưởng của ngài coi như tốt, nhưng thực sự không tốt vì không hợp ý Chúa. Không hợp ý Chúa xem ra không có gì quá tệ, thế mà Chúa Giêsu mắng Phêrô là Satan. Thiết tưởng đó là một cách Chúa dùng, để dạy thánh Phêrô nhận ra rằng: Không gì nguy hiểm cho bằng chủ quan nghĩ rằng: tư tưởng của mình là tư tưởng của Chúa.
Chủ quan nguy hiểm trên đây cũng có thể xảy ra cho các linh mục. Chủ quan đó dễ làm an tâm chính bản thân linh mục, đồng thời cũng dễ trấn an thuyết phục người khác, khi thực hiện các chương trình do linh mục đề xướng.
3/ Chủ quan, khi dùng những cách không xứng để bảo vệ Chúa
Phúc Âm thánh Matthêu kể:
"Bấy giờ, họ tiến đến, tra tay bắt Đức Kitô. Và kia, một trong những kẻ theo Đức Giêsu liền vung tay tuốt gươm của mình ra, chém phải tên đầy tớ của thượng tế, làm nó đứt tai. Đức Giêsu bảo người ấy: Hãy xỏ gươm vào vỏ, vì tất cả những ai cầm gươm sẽ chết vì gươm. Hay anh tưởng là Thầy không thể kêu cầu với Cha Thầy sao? Người sẽ cấp ngay cho Thầy hơn 12 đạo binh thiên thần! Nhưng như thế, thì lời Kinh Thánh ứng nghiệm sao được" (Mt 26,50-54).
Theo các vị cắt nghĩa Kinh Thánh, thì người tuốt gươm bảo vệ Chúa Giêsu chính là thánh Phêrô. Lại một lần nữa, ngài chủ quan, tưởng rằng dùng vũ lực để bảo vệ Chúa là việc phải làm. Nhưng lại một lần nữa, Chúa Giêsu cho ngài biết: Việc ngài làm như thế là sai. Chúa Giêsu không những không khen, mà còn trách.
Chủ quan trên đây của thánh Phêrô cũng có thể xảy ra nơi các linh mục. Các ngài phản ứng trước những xúc phạm đến Chúa, đến Hội Thánh Chúa, bằng nhiều cách. Đôi khi cũng bằng bạo lực, bạo ngôn và mưu lược bất xứng. Những chủ quan như thế đều không được Chúa Giêsu chấp nhận.
4/ Chủ quan, khi giới thiệu Chúa một cách sai lầm
Thời Chúa Giêsu, các người lãnh đạo tôn giáo hay giới thiệu Thiên Chúa như một Thiên Chúa nghiêm khắc, xa cách, hay kết án, luận phạt. Ý thức điều đó, Chúa Giêsu đã nói với ông Nicôđêmô:
"Quả vậy, Thiên Chúa sai Con của Người đến thế gian, không phải để lên án thế gian, nhưng để thế gian, nhờ Con của Người mà được cứu độ" (Ga 3,17). Với lời trên đây, Chúa Giêsu đã đưa hình ảnh Thiên Chúa xót thương ra, để đẩy lùi mọi thứ hình ảnh chủ quan, sai lạc về Thiên Chúa. Thời nay linh mục cũng có thể đôi khi rơi vào thứ chủ quan nguy hại đó.
5/ Để tránh các chủ quan nguy hiểm
Thời nay, những thứ chủ quan trong lãnh vực tu đức, mục vụ, truyền giáo xem ra càng ngày càng nhiều. Rất cần phân định những chủ quan nào là vô hại và những chủ quan nào là nguy hiểm. Phân định không dễ. Nhưng chúng ta có hy vọng tránh được nhiều chủ quan nguy hiểm, nếu chúng ta cầu nguyện hằng ngày. Cầu nguyện không dừng lại ở đọc kinh, mà còn đi vào chiêm niệm. Để những hiểu biết về Chúa Giêsu thấm sâu vào tâm tình của ta, đến mức dung mạo sống động Chúa Giêsu dần dần thay đổi tâm hồn ta.
Việc tự đào tạo thường xuyên đó nên được kèm với việc bồi dưỡng trình độ văn hoá trí thức đạo đời. Bởi vì trình độ văn hoá trí thức cao và sâu, cũng giúp con người bớt được nhiều thứ chủ quan nguy hại.
GM. GB. Bùi Tuần
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Mỗi linh mục có những khác biệt riêng. Những khác biệt riêng đó làm nên một số chủ quan nơi mỗi linh mục. Có những chủ quan tốt. Có những chủ quan vô hại. Có những chủ quan đáng ngại. Ở đây, tôi xin chia sẻ suy nghĩ của tôi về một số chủ quan đôi khi gây ảnh hưởng bất ngờ đáng ngại cho chức vụ linh mục. Tôi dựa vào Phúc Âm.
1/ Chủ quan, khi nghĩ quá tốt về mình
Phúc Âm thánh Matthêu ghi lại chi tiết sau đây về thánh Phêrô:
"Hát thánh vịnh xong, Đức Kitô và các môn đệ ra đi lên núi Ôliu.
Bấy giờ Đức Kitô nói với các ông:
Đêm nay tất cả anh em sẽ vấp ngã vì Thầy... Ông Phêrô liền thưa: Dầu tất cả có vấp ngã vì Thầy đi nữa, thì con đây cũng chẳng bao giờ vấp ngã. Đức Giêsu bảo ông: Thầy bảo thật anh: Nội đêm nay, gà chưa kịp gáy, thì anh đã chối Thầy ba lần. Ông Phêrô lại nói: Dầu có phải chết với Thầy, con cũng không chối Thầy" (Mt 26,30-35).
Quả quyết của thánh Phêrô là rất chân thành. Nhưng ngài chỉ thấy một, mà không thấy mười. Ngài không thấy tình hình bên ngoài đang xấu đi một cách bi đát. Quyền đạo nhất định loại trừ Chúa Giêsu một cách quyết liệt. Đang khi đó, các môn đệ Chúa, trong đó có thánh Phêrô, đang tới lúc mệt mỏi, không còn muốn cầu nguyện và thức nổi với Thầy. Tất cả đều là sự thực. Nhưng thánh Phêrô không nhận ra. Ngài chủ quan. Ngài nghĩ quá tốt về mình. Chủ quan đó là tai hại. Bởi vì nó dẫn tới việc Phêrô chối Chúa. Đó là một bất ngờ đau đớn. Nguyên do là quá chủ quan về mình, cho mình là vững mạnh, mà thực ra là quá yếu.
Chủ quan trên đây của thánh Phêrô cũng có thể xảy ra cho bất cứ linh mục nào. Đôi khi sự suy sụp vấp ngã không do những chủ quan lớn, nhưng do những chủ quan nhỏ.
2/ Chủ quan, khi tưởng ý muốn của mình là hợp ý Chúa
Phúc Âm thánh Matthêu kể: "Từ lúc đó, Đức Giêsu Kitô bắt đầu tỏ cho các môn đệ biết: Người phải đi Giêrusalem, phải chịu nhiều đau khổ do các kỳ mục, các thượng tế và kinh sư gây ra, rồi bị giết chết, và ngày thứ ba sẽ sống lại.
Ông Phêrô liền kéo riêng Người ra và bắt đầu trách Người: Xin Thiên Chúa thương đừng để Thầy gặp phải chuyện ấy. Nhưng Đức Kitô quay lại bảo ông Phêrô rằng: Satan, lui lại đàng sau Thầy. Anh cản lối Thầy. Và tư tưởng của anh không phải là tư tưởng của Thiên Chúa, mà là của loài người" (Mt 16,21-23).
Chúa Giêsu nặng lời với thánh Phêrô. Chúa cho ngài biết tư tưởng của ngài coi như tốt, nhưng thực sự không tốt vì không hợp ý Chúa. Không hợp ý Chúa xem ra không có gì quá tệ, thế mà Chúa Giêsu mắng Phêrô là Satan. Thiết tưởng đó là một cách Chúa dùng, để dạy thánh Phêrô nhận ra rằng: Không gì nguy hiểm cho bằng chủ quan nghĩ rằng: tư tưởng của mình là tư tưởng của Chúa.
Chủ quan nguy hiểm trên đây cũng có thể xảy ra cho các linh mục. Chủ quan đó dễ làm an tâm chính bản thân linh mục, đồng thời cũng dễ trấn an thuyết phục người khác, khi thực hiện các chương trình do linh mục đề xướng.
3/ Chủ quan, khi dùng những cách không xứng để bảo vệ Chúa
Phúc Âm thánh Matthêu kể:
"Bấy giờ, họ tiến đến, tra tay bắt Đức Kitô. Và kia, một trong những kẻ theo Đức Giêsu liền vung tay tuốt gươm của mình ra, chém phải tên đầy tớ của thượng tế, làm nó đứt tai. Đức Giêsu bảo người ấy: Hãy xỏ gươm vào vỏ, vì tất cả những ai cầm gươm sẽ chết vì gươm. Hay anh tưởng là Thầy không thể kêu cầu với Cha Thầy sao? Người sẽ cấp ngay cho Thầy hơn 12 đạo binh thiên thần! Nhưng như thế, thì lời Kinh Thánh ứng nghiệm sao được" (Mt 26,50-54).
Theo các vị cắt nghĩa Kinh Thánh, thì người tuốt gươm bảo vệ Chúa Giêsu chính là thánh Phêrô. Lại một lần nữa, ngài chủ quan, tưởng rằng dùng vũ lực để bảo vệ Chúa là việc phải làm. Nhưng lại một lần nữa, Chúa Giêsu cho ngài biết: Việc ngài làm như thế là sai. Chúa Giêsu không những không khen, mà còn trách.
Chủ quan trên đây của thánh Phêrô cũng có thể xảy ra nơi các linh mục. Các ngài phản ứng trước những xúc phạm đến Chúa, đến Hội Thánh Chúa, bằng nhiều cách. Đôi khi cũng bằng bạo lực, bạo ngôn và mưu lược bất xứng. Những chủ quan như thế đều không được Chúa Giêsu chấp nhận.
4/ Chủ quan, khi giới thiệu Chúa một cách sai lầm
Thời Chúa Giêsu, các người lãnh đạo tôn giáo hay giới thiệu Thiên Chúa như một Thiên Chúa nghiêm khắc, xa cách, hay kết án, luận phạt. Ý thức điều đó, Chúa Giêsu đã nói với ông Nicôđêmô:
"Quả vậy, Thiên Chúa sai Con của Người đến thế gian, không phải để lên án thế gian, nhưng để thế gian, nhờ Con của Người mà được cứu độ" (Ga 3,17). Với lời trên đây, Chúa Giêsu đã đưa hình ảnh Thiên Chúa xót thương ra, để đẩy lùi mọi thứ hình ảnh chủ quan, sai lạc về Thiên Chúa. Thời nay linh mục cũng có thể đôi khi rơi vào thứ chủ quan nguy hại đó.
5/ Để tránh các chủ quan nguy hiểm
Thời nay, những thứ chủ quan trong lãnh vực tu đức, mục vụ, truyền giáo xem ra càng ngày càng nhiều. Rất cần phân định những chủ quan nào là vô hại và những chủ quan nào là nguy hiểm. Phân định không dễ. Nhưng chúng ta có hy vọng tránh được nhiều chủ quan nguy hiểm, nếu chúng ta cầu nguyện hằng ngày. Cầu nguyện không dừng lại ở đọc kinh, mà còn đi vào chiêm niệm. Để những hiểu biết về Chúa Giêsu thấm sâu vào tâm tình của ta, đến mức dung mạo sống động Chúa Giêsu dần dần thay đổi tâm hồn ta.
Việc tự đào tạo thường xuyên đó nên được kèm với việc bồi dưỡng trình độ văn hoá trí thức đạo đời. Bởi vì trình độ văn hoá trí thức cao và sâu, cũng giúp con người bớt được nhiều thứ chủ quan nguy hại.
GM. GB. Bùi Tuần
Friday, September 18, 2009
Thứ Sáu 18-9
Bài đọc >
1 Tim 6:2-12
TV 49:6-10, 17-20
Luca 8:1-3
"Có nhóm Mười Hai cùng đi với Người, cũng có cả mấy người phụ nữ đã được chữa khỏi tà thần và bệnh tật"
Các phụ nữ cũng cùng đi một đoàn với Đức Giêsu: Đây là một sự kiện khác thường ở Palestine. Họ được Đức Giêsu chữa lành cả tâm hồn (khỏi tà thần) lẫn thể xác (bệnh tật).
***
Tôi hình dung ... tôi cũng là một trường hợp chẳng kém lạ thường! nhờ lòng thương xót của Chúa
1 Tim 6:2-12
TV 49:6-10, 17-20
Luca 8:1-3
"Có nhóm Mười Hai cùng đi với Người, cũng có cả mấy người phụ nữ đã được chữa khỏi tà thần và bệnh tật"
Các phụ nữ cũng cùng đi một đoàn với Đức Giêsu: Đây là một sự kiện khác thường ở Palestine. Họ được Đức Giêsu chữa lành cả tâm hồn (khỏi tà thần) lẫn thể xác (bệnh tật).
***
Tôi hình dung ... tôi cũng là một trường hợp chẳng kém lạ thường! nhờ lòng thương xót của Chúa
Thursday, September 17, 2009
Interior "oratory"
The parents of Saint Catherine of Siena tried by every means they could to put obstacles in her way as regards prayer and meditation. Our Lord then inspired her to construct within her own heart a little interior "oratory" where she could mentally retire, even in the midst of exterior activity, and enjoy the solitude of her heart. Therefore, from that time on, she advised her spiritual sons and daughters to construct a small room in their own hearts and to dwell within it. (INT. Part II, Ch. 12; O. III, p. 93)
St Francis de Sales
St Francis de Sales
Con gặp Ngài
Không phải con lên cao
Nhưng vì Ngài cúi thấp,
Không phải con ngọt ngào
Nhưng vì Ngài huyền diệu,
Con vẫn thường tự hỏi :
Sao Cha thương quá nhiều,
Một tâm hồn hèn yếu
Không đáng được Cha yêu?
Con vẫn đầy tội lỗi
Vì con vốn mong manh,
Con cúi đầu thống hối
Rồi lại phạm, rất nhanh!
Từ khi con gặp Ngài
Hồn ngập ánh sao mai,
Vì trời đổi màu nắng ?
Hay mưa đã ngừng rơi ?
Không, đường đi vẫn dài
Nhưng gánh nặng chia hai,
Từ khi con gặp Ngài
Lau, sậy, thành trúc, mai...
Thế giới nhỏ an lành
Chỉ có Cha và con,
Trong một ngôi nhà vắng
Gió lọt qua kẻ mành...
Gió ru con mùa hè
Cha sưởi con mùa đông,
Để đời con không lạnh,
Tình Cha! Ôi mênh mông...
Cha cho con ánh sáng,
Cha cho con mặt trời.
Lạy Cha rất thương yêu,
Con nương bóng muôn đời!
Cha ơi! cầm tay con
Đưa con đi từng bước,
Đời con không có Cha
Cuốn trôi theo dòng nước...
Đông Khê
Thứ Năm 17 -9
Bài đọc >
1 Tim. 4:12-16
TV 111:7-10
Luca 7:36-50.
"Và kìa một phụ nữ vốn là người tội lỗi trong thành ..."
Vì yêu mến, người phụ nữ không còn sợ sự dị nghị của người đời,
nhưng, vì yêu mến, bà sợ làm buồn lòng người mình yêu.
Yêu mến thì không còn muốn lỗi phạm điều gì nữa.
1 Tim. 4:12-16
TV 111:7-10
Luca 7:36-50.
"Và kìa một phụ nữ vốn là người tội lỗi trong thành ..."
Vì yêu mến, người phụ nữ không còn sợ sự dị nghị của người đời,
nhưng, vì yêu mến, bà sợ làm buồn lòng người mình yêu.
Yêu mến thì không còn muốn lỗi phạm điều gì nữa.
Sept. 17: St Bellarmine
When Robert Bellarmine was ordained in 1570, the study of Church history and the fathers of the Church was in a sad state of neglect. A promising scholar from his youth in Tuscany, he devoted his energy to these two subjects, as well as to Scripture, in order to systematize Church doctrine against the attacks of the Protestant Reformers. He was the first Jesuit to become a professor at Louvain.
His most famous work is his three-volume Disputations on the Controversies of the Christian faith. Particularly noteworthy are the sections on the temporal power of the pope and the role of the laity. He incurred the anger of monarchists in England and France by showing the divine-right-of-kings theory untenable. He developed the theory of the indirect power of the pope in temporal affairs; although he was defending the pope against the Scottish philosopher Barclay, he also incurred the ire of Pope Sixtus V.
Bellarmine was made a cardinal by Pope Clement VIII on the grounds that "he had not his equal for learning." While he occupied apartments in the Vatican, Bellarmine relaxed none of his former austerities. He limited his household expenses to what was barely essential, eating only the food available to the poor. He was known to have ransomed a soldier who had deserted from the army and he used the hangings of his rooms to clothe poor people, remarking, "The walls won't catch cold."
Among many activities, he became theologian to Pope Clement VIII, preparing two catechisms which have had great influence in the Church.
The last major controversy of Bellarmine's life came in 1616 when he had to admonish his friend Galileo, whom he admired. Bellarmine delivered the admonition on behalf of the Holy Office, which had decided that the heliocentric theory of Copernicus (the sun as stationary) was contrary to Scripture. The admonition amounted to a caution against putting forward—other than as a hypothesis—theories not yet fully proved. This shows that saints are not infallible.
Bellarmine died on September 17, 1621. The process for his canonization was begun in 1627 but was delayed until 1930 for political reasons, stemming from his writings. In 1930, canonized him and the next year declared him a doctor of the Church.
Source: americancatholic.org
Wednesday, September 16, 2009
Tình yêu trọn vẹn của Phêrô
Phúc Âm thánh Gioan kể lại buổi gặp gỡ giữa Đức Giêsu và các môn đệ sau khi Ngài phục sinh tại biển hồ Tibêria. Trong dịp này Phêrô đã được cơ hội ba lần xác nhận lòng yêu mến Thầy, như để tạ lỗi đã ba lần chối Thầy.
Nếu nghiên cứu đoạn Phúc Âm này ở bản gốc viết bằng tiếng Hy Lạp có một chi tiết đặc biệt đáng chú ý. Chi tiết này giúp ta hiểu sâu xa hơn lòng yêu mến của Phêrô dành cho Thầy.
Tiếng Hy Lạp có tất cả bốn chữ để diễn tả tình yêu: eros là tình yêu trai gái; philio là tình yêu giữa bạn bè; storge, tình yêu giữa anh chị em trong gia đình; và agape, là tình yêu trọn vẹn và vô điều kiện
Vậy cuộc đối thoại này có điểm gì đặc biệt trong bản văn Hy Lạp?
Trong câu 21:15, Đức Giêsu hỏi: "Này anh Simon, con ông Gioan, anh có mến Thầy hơn các anh em này không?" Ở đây Đức Giêsu dùng chữ agape. Không những để xem Phêrô có yêu mến Ngài hơn mọi người, nhưng còn xem có phải là bằng một tình yêu vô điều kiện chăng. Để trả lời Phêrô rất thành thật và chỉ dám dùng chữ philio vì biết cái giới hạn của mình: "Thưa Thầy có, Thầy biết con yêu mến Thầy". Phêrô biết mình không xứng đáng vì đã nói dối Thầy một lần rồi. (Matthêu 26:33-35)
Sau đó, Đức Giêsu cũng vẫn dùng chữ agape để hỏi một lần thứ nhì. Và giống như lần trước, Phêrô vẫn khiêm nhường và thành thật trả lời y như thế, với chữ philio. Đức Giêsu hiểu Phêrô và một lần nữa trao cho Phêrô nhiệm vụ chăm sóc đàn chiên của Ngài.
Khi hỏi lần thứ ba, Đức Giêsu không dùng chữ agape nữa, nhưng dùng chữ philio. Phêrô nhận thấy điều này, và cảm thấy buồn, biết mình yếu đuối và Thầy vẫn chấp nhận. Phêrô biết rằng ông chỉ có thể đáp trả tình yêu agape của Thầy bằng mạng sống của mình, điều mà Phêrô chưa thực hiện được vì chưa sẵn sàng. Do đó lần thứ ba trả lời bằng chữ philio Phêrô muốn khóc vì buồn đau trong lòng. Đức Giêsu hiểu Phêrô nhiều và chấp nhận ông. Ngài nói "Hãy chăm sóc chiên của Thầy."
Đức Giêsu không ép buộc Phêrô điều mà Phêrô chưa thực hiện được. Ngài chấp nhận tình yêu nhỏ bé của Phêrô, đồng thời vẫn giúp Phêrô học thêm nơi Ngài. Đức Giêsu nói tiếp: “Thật, Thầy bảo thật cho anh biết: lúc còn trẻ, anh tự mình thắt lưng lấy, và đi đâu tùy ý. Nhưng khi đã về già, anh sẽ phải giang tay ra cho người khác thắt lưng và dẫn anh đến nơi anh chẳng muốn". Người nói vậy, có ý ám chỉ ông sẽ phải chết cách nào để tôn vinh Thiên Chúa. Thế rồi, Người bảo ông: "Hãy theo Thầy".
Cuối cùng khi chịu tử đạo tại Rome, Phêrô chứng tỏ đã yêu mến Thầy với tình yêu agape.
Chúa sẵn sàng chấp nhận chúng ta dù tình yêu của chúng ta có ra sao chăng nữa, nhưng nếu ta ưng thuận Ngài sẽ dạy chúng ta học tình yêu agape nơi Ngài.
VTL
Thứ Tư 16-9
Bài đọc >
1 Tim. 3:14-16
TV 111:1-6
Luca 7:31-35
"Chúng tôi thổi sáo cho các anh mà các anh không nhảy múa"
Có câm điếc về thể xác và cũng có câm điếc về tâm hồn.
Chỉ biết qui hướng về mình là trở nên câm điếc với ơn sủng của Thiên Chúa.
Chỉ biết qui hướng về mình là thái độ đóng cửa không chấp nhận người khác trong Nhóm.
1 Tim. 3:14-16
TV 111:1-6
Luca 7:31-35
"Chúng tôi thổi sáo cho các anh mà các anh không nhảy múa"
Có câm điếc về thể xác và cũng có câm điếc về tâm hồn.
Chỉ biết qui hướng về mình là trở nên câm điếc với ơn sủng của Thiên Chúa.
Chỉ biết qui hướng về mình là thái độ đóng cửa không chấp nhận người khác trong Nhóm.
Tuesday, September 15, 2009
Sứ Mệnh của Mẹ nơi chân thập gía
Sau tiệc cưới Cana, Đức Mẹ chỉ âm thầm, ở phía sau.
Không ai nhắc đến Mẹ nữa.
Cho đến lúc thập giá.
Đức Mẹ lại trở nên một với con trong cực hình.
Maria biết giờ của con đã đến.
Vì thế Mẹ đã chọn hiện diện tại Giêrusalem
Lòng Mẹ yêu con đã đem Mẹ đến chân thập giá.
Cả cuộc đời, Mẹ đã quen thuộc với khổ nhọc,
Bụng mang thai nặng nề
vẫn phải vượt đoạn đường dài từ Nazarét đi Bêlem.
Khi Hêrôđê tìm cách giết Hài Nhi,
Maria phải ôm con cùng với Giuse đi lánh nạn ở Ai-Cập,
sống cuộc đời tỵ nạn.
Khi các kỳ mục và thượng tế tìm cách hại con,
lòng Mẹ từng nhiều lần quặn đau.
Hôm nay, lưỡi giáo của người lính đâm vào cạnh sườn Người (Gn 19:34)
cũng chính là lưỡi gươm mà ông Simon đã tiên báo. (Luca 2:35)
Maria ngày nào còn âu yếm hôn trên trán con,
cho con uống mỗi khi con khát,
nâng niu đôi bàn tay bé nhỏ của con.
Nay đôi tay con bị đóng đinh vào thập gía,
trán loang máu, cổ khô rát vì khát.
Đau đớn của con là đau đớn của lòng mẹ.
Các phụ nữ đứng xa xa,
riêng một mình Mẹ đứng gần ngay bên thập gía.
Mẹ gần bên con trong suốt cuộc đời
thì cũng ngay bên con trong giây phút cuối.
Lòng Mẹ yêu con đã đem Mẹ đến chân thập giá.
Không có tình yêu nào gắn bó và bền vững bằng tình mẹ yêu con.
Giêsu từng trung thành với Cha,
Maria cũng trung thành với Con.
Sự hiện diện của Mẹ nơi chân thập gía
là lời cam kết trọn vẹn kết hiệp với con.
Mẹ đứng dưới chân thập giá.
Đứng là tư thế trang trọng khi thề hứa.
Mẹ thinh lặng hoàn toàn
Không rên xiết, không một lời than vãn,
để trọn vẹn nhận tất cả đau đớn của con.
Từ trên thập gía, Giêsu nhìn xuống
nói với mẹ: “Thưa bà, đây là con của bà”
Mẹ đã một lần trong đời nhận một sứ điệp trọng đại từ miệng thiên sứ,
lời truyền tin thánh ý của Thiên Chúa,
hãy nhận Giêsu là con của Mẹ.
Nay, từ chính miệng Thiên Chúa,
Mẹ nhận lời truyền tin thứ nhì,
hãy nhận cả nhân loại làm con của Mẹ,
qua sự đại diện của Gioan.
Thập giá là giờ cứu chuộc
Sự cứu chuộc đã hoàn tất!
Trong giờ này nhân loại được chính Thiên Chúa trao ban cho một người Mẹ,
Không phải chỉ trong một giai đoạn ngắn ngủi,
nhưng một người Mẹ đời đời.
Trong cơn đau sinh nở, tại đồi Gôn-gô-tha,
Giáo Hội được sinh ra.
Và trong lòng của Giáo Hội,
một trái tim đang đập đều đặn: trái tim của một người Mẹ.
VTL
Không ai nhắc đến Mẹ nữa.
Cho đến lúc thập giá.
Đức Mẹ lại trở nên một với con trong cực hình.
Maria biết giờ của con đã đến.
Vì thế Mẹ đã chọn hiện diện tại Giêrusalem
Lòng Mẹ yêu con đã đem Mẹ đến chân thập giá.
Cả cuộc đời, Mẹ đã quen thuộc với khổ nhọc,
Bụng mang thai nặng nề
vẫn phải vượt đoạn đường dài từ Nazarét đi Bêlem.
Khi Hêrôđê tìm cách giết Hài Nhi,
Maria phải ôm con cùng với Giuse đi lánh nạn ở Ai-Cập,
sống cuộc đời tỵ nạn.
Khi các kỳ mục và thượng tế tìm cách hại con,
lòng Mẹ từng nhiều lần quặn đau.
Hôm nay, lưỡi giáo của người lính đâm vào cạnh sườn Người (Gn 19:34)
cũng chính là lưỡi gươm mà ông Simon đã tiên báo. (Luca 2:35)
Maria ngày nào còn âu yếm hôn trên trán con,
cho con uống mỗi khi con khát,
nâng niu đôi bàn tay bé nhỏ của con.
Nay đôi tay con bị đóng đinh vào thập gía,
trán loang máu, cổ khô rát vì khát.
Đau đớn của con là đau đớn của lòng mẹ.
Các phụ nữ đứng xa xa,
riêng một mình Mẹ đứng gần ngay bên thập gía.
Mẹ gần bên con trong suốt cuộc đời
thì cũng ngay bên con trong giây phút cuối.
Lòng Mẹ yêu con đã đem Mẹ đến chân thập giá.
Không có tình yêu nào gắn bó và bền vững bằng tình mẹ yêu con.
Giêsu từng trung thành với Cha,
Maria cũng trung thành với Con.
Sự hiện diện của Mẹ nơi chân thập gía
là lời cam kết trọn vẹn kết hiệp với con.
Mẹ đứng dưới chân thập giá.
Đứng là tư thế trang trọng khi thề hứa.
Mẹ thinh lặng hoàn toàn
Không rên xiết, không một lời than vãn,
để trọn vẹn nhận tất cả đau đớn của con.
Từ trên thập gía, Giêsu nhìn xuống
nói với mẹ: “Thưa bà, đây là con của bà”
Mẹ đã một lần trong đời nhận một sứ điệp trọng đại từ miệng thiên sứ,
lời truyền tin thánh ý của Thiên Chúa,
hãy nhận Giêsu là con của Mẹ.
Nay, từ chính miệng Thiên Chúa,
Mẹ nhận lời truyền tin thứ nhì,
hãy nhận cả nhân loại làm con của Mẹ,
qua sự đại diện của Gioan.
Thập giá là giờ cứu chuộc
Sự cứu chuộc đã hoàn tất!
Trong giờ này nhân loại được chính Thiên Chúa trao ban cho một người Mẹ,
Không phải chỉ trong một giai đoạn ngắn ngủi,
nhưng một người Mẹ đời đời.
Trong cơn đau sinh nở, tại đồi Gôn-gô-tha,
Giáo Hội được sinh ra.
Và trong lòng của Giáo Hội,
một trái tim đang đập đều đặn: trái tim của một người Mẹ.
VTL
Stabat Mater
Stabat Mater dolorosa
Juxta crucem lacrimosa
Dum pendebat filius
The sorrowful mother was standing
in tears beside the cross
on which her Son was hanging
Thứ Ba 15-9 Lễ kính Đức Mẹ Sầu Bi
Bài đọc >
1 Tim. 3:1-13
TV 101:1b-2ab, 2cd-3ab, 5, 6
Gioan 19:25-27
"Đứng gần thập giá Đức Giêsu có thân mẫu Người, chị của bà thân mẫu, ... và Maria Mácđala."
Sức mạnh của tình yêu giúp Đức Mẹ cùng với các phụ nữ khác vượt thắng sự sợ hãi.
* * *
Lòng yêu mến Thiên Chúa của tôi có đủ mạnh để giúp tôi chấp nhận những nghịch cảnh và những thách đố của cuộc đời?
1 Tim. 3:1-13
TV 101:1b-2ab, 2cd-3ab, 5, 6
Gioan 19:25-27
"Đứng gần thập giá Đức Giêsu có thân mẫu Người, chị của bà thân mẫu, ... và Maria Mácđala."
Sức mạnh của tình yêu giúp Đức Mẹ cùng với các phụ nữ khác vượt thắng sự sợ hãi.
* * *
Lòng yêu mến Thiên Chúa của tôi có đủ mạnh để giúp tôi chấp nhận những nghịch cảnh và những thách đố của cuộc đời?
Monday, September 14, 2009
Thứ Hai 14-9 Lễ Suy Tôn Thánh Giá
Bài đọc >
Dân Số 21:4-9
TV 78:1-2, 34-38.
Phil. 2:6-11
Gioan 3:13-17.
"Thiên Chúa yêu thế gian đến nỗi đã ban Con Một, để ai tin vào Con của Người thì khỏi phải chết, nhưng được sống muôn đời."
Thánh Augustinô nói "Thiên Chúa yêu thương mỗi một người như thể tất cả thế gian này chỉ có một người đó mà thôi."
Hiểu theo thánh Augustinô, Đức Giêsu yêu thương tôi đến nỗi sẵn sàng chịu chết dù chỉ cho một mình tôi (the "beloved") mà thôi.
Dân Số 21:4-9
TV 78:1-2, 34-38.
Phil. 2:6-11
Gioan 3:13-17.
"Thiên Chúa yêu thế gian đến nỗi đã ban Con Một, để ai tin vào Con của Người thì khỏi phải chết, nhưng được sống muôn đời."
Thánh Augustinô nói "Thiên Chúa yêu thương mỗi một người như thể tất cả thế gian này chỉ có một người đó mà thôi."
Hiểu theo thánh Augustinô, Đức Giêsu yêu thương tôi đến nỗi sẵn sàng chịu chết dù chỉ cho một mình tôi (the "beloved") mà thôi.
Sunday, September 13, 2009
Sunday 13-9
Gospel
Mark 8:27-35
Peter declares that Jesus is the Christ, and Jesus teaches that those who would follow him must take up his or her cross.
Background on the Gospel
Today's reading is the turning point in Mark's Gospel. In the presentation of the life and ministry of Jesus found in the Gospel of Mark, the deeds of Jesus have shown Jesus to be the Son of God. Yet many, including Jesus' disciples, have not yet realized his identity. In today's Gospel, Jesus asks the disciples for a field report by asking what others say about him. He then turns the question directly to the disciples and asks what they believe. Peter speaks for all of them when he announces that they believe Jesus to be the Christ.
The word Christ is the Greek translation of the Hebrew word for Messiah, which means “the anointed one.” At the time of Jesus, the image of the Messiah was laden with popular expectations, most of which looked for a political leader who would free the Jewish people from Roman occupation. Jesus does not appear to have used this term for himself. As we see in today's reading, Jesus refers to himself instead as the Son of Man, a term derived from the Jewish Scriptures, found in the Book of Daniel and in other apocryphal writings. Many scholars suggest that the phrase Son of Man is best understood to mean “human being.”
Now that the disciples have acknowledged Jesus as the Christ, Jesus confides in them the outcome of his ministry: he will be rejected, must suffer and die, and will rise after three days. Peter rejects this prediction, and Jesus rebukes him severely. The image of Christ that Jesus is giving is not the image of the Messiah that Peter was expecting. Jesus then teaches the crowd and the disciples about the path of discipleship: To be Christ's disciple is to follow in the way of the cross.
We can easily miss the fear that Jesus' words must have evoked in his disciples. Death by crucifixion was all too familiar as a method of execution in Roman-occupied territories. It was also an omnipresent danger to the Christian community for whom Mark wrote. The path that Jesus was inviting his disciples to share meant tremendous suffering and death. This is the kind of radical commitment and sacrifice that Jesus calls us to adopt for the sake of the Gospel.
Mark 8:27-35
Peter declares that Jesus is the Christ, and Jesus teaches that those who would follow him must take up his or her cross.
Background on the Gospel
Today's reading is the turning point in Mark's Gospel. In the presentation of the life and ministry of Jesus found in the Gospel of Mark, the deeds of Jesus have shown Jesus to be the Son of God. Yet many, including Jesus' disciples, have not yet realized his identity. In today's Gospel, Jesus asks the disciples for a field report by asking what others say about him. He then turns the question directly to the disciples and asks what they believe. Peter speaks for all of them when he announces that they believe Jesus to be the Christ.
The word Christ is the Greek translation of the Hebrew word for Messiah, which means “the anointed one.” At the time of Jesus, the image of the Messiah was laden with popular expectations, most of which looked for a political leader who would free the Jewish people from Roman occupation. Jesus does not appear to have used this term for himself. As we see in today's reading, Jesus refers to himself instead as the Son of Man, a term derived from the Jewish Scriptures, found in the Book of Daniel and in other apocryphal writings. Many scholars suggest that the phrase Son of Man is best understood to mean “human being.”
Now that the disciples have acknowledged Jesus as the Christ, Jesus confides in them the outcome of his ministry: he will be rejected, must suffer and die, and will rise after three days. Peter rejects this prediction, and Jesus rebukes him severely. The image of Christ that Jesus is giving is not the image of the Messiah that Peter was expecting. Jesus then teaches the crowd and the disciples about the path of discipleship: To be Christ's disciple is to follow in the way of the cross.
We can easily miss the fear that Jesus' words must have evoked in his disciples. Death by crucifixion was all too familiar as a method of execution in Roman-occupied territories. It was also an omnipresent danger to the Christian community for whom Mark wrote. The path that Jesus was inviting his disciples to share meant tremendous suffering and death. This is the kind of radical commitment and sacrifice that Jesus calls us to adopt for the sake of the Gospel.
Saturday, September 12, 2009
Saturday 12: HOLY NAME OF MARY
O MARY, FULL OF GRACE
Before Mary conceived Christ in her womb, she had conceived Him in her heart, said St. Augustine. Before Our Lady wrapped her first-born in swaddling clothes, she had already embraced the Messiah with her will, her intellect, and her nature. Before she followed His way of passion and stood below His bloody cross, she had freely immolated herself before God for the sake of the coming Messiah. Before she rejoiced in His resurrection, she had dedicated her life to His glory and victory. Before knowing the immediacy of His coming–and before comprehending her own role as His Mother–she had already unreservedly offered herself to God for His divine purposes.
Thứ Bảy 12-9
Bài đọc >
1 Timothy 1:15-17
TV 112:1-7
Luca 6:43-49
"Người tốt thì lấy ra cái tốt từ kho tàng tốt của lòng mình"
Có những người mỗi lần tôi gặp, luôn để lại một ấn tượng tốt cho tôi về một Thiên Chúa nhân lành ... mỗi lần gặp tôi nhận thấy gía trị của chính tôi được nâng cao.
Những người này có một nét giống nhau: Họ đang cưu mang Thiên Chúa trong lòng.
1 Timothy 1:15-17
TV 112:1-7
Luca 6:43-49
"Người tốt thì lấy ra cái tốt từ kho tàng tốt của lòng mình"
Có những người mỗi lần tôi gặp, luôn để lại một ấn tượng tốt cho tôi về một Thiên Chúa nhân lành ... mỗi lần gặp tôi nhận thấy gía trị của chính tôi được nâng cao.
Những người này có một nét giống nhau: Họ đang cưu mang Thiên Chúa trong lòng.
Friday, September 11, 2009
Bishop Olmsted - Year for Priests: St. John Vianney - Part 2
(The Catholic Sun) The influence of the devil can never overcome the power of God’s grace. Jesus assures us of this when He tells Peter (Mt 16:18), “I say to you, you are Peter, and upon this rock I will build my Church, and the gates of the netherworld shall not prevail against it.” But the evil one, nonetheless, continues to tempt and test all of us during our life on earth.
continue reading >>
continue reading >>
Thứ Sáu 11-9
1 Timothy 1:1-2, 12-14
TV 16:1-2, 5, 7-8, 11
Luca 6:39-42
Đức Giêsu còn kể cho môn đệ dụ ngôn này: "Mù mà lại dắt mù được sao? Lẽ nào cả hai lại không sa xuống hố? Học trò không hơn thầy nhưng khi được dậy dỗ đầy đủ sẽ trở nên giống như thầy ...".
Sau khi khuyên các môn đệ hãy trở nên giống Cha (6:36), Đức Giêsu tiếp tục dạy dỗ các môn đệ học nơi Ngài.
Thầy đang mở tai (Ép-pha-ta!), và mở mắt cho tôi.
TV 16:1-2, 5, 7-8, 11
Luca 6:39-42
Đức Giêsu còn kể cho môn đệ dụ ngôn này: "Mù mà lại dắt mù được sao? Lẽ nào cả hai lại không sa xuống hố? Học trò không hơn thầy nhưng khi được dậy dỗ đầy đủ sẽ trở nên giống như thầy ...".
Sau khi khuyên các môn đệ hãy trở nên giống Cha (6:36), Đức Giêsu tiếp tục dạy dỗ các môn đệ học nơi Ngài.
Thầy đang mở tai (Ép-pha-ta!), và mở mắt cho tôi.
Thursday, September 10, 2009
Thứ Năm 10-9
Bài đọc
Col 3:12-17
TV 150:1-6
Luca 6:27-38
"Anh em hãy có lòng nhân từ, như Cha anh em là Đấng nhân từ"
Đức Giêsu mời gọi tôi trở nên giống như Cha.
Biết rằng mình yếu đuối và khó giống Cha ... Nhưng tôi bị thu hút bởi tấm lòng của Đức Giêsu khi Ngài nói những lời này, như Ngài ao ước muốn tôi biết mình là một "beloved", một con cưng của Cha, "được tuyển lựa, hiến thánh và yêu thương" (như thánh Phaolô viết trong thư gửi tín hữu Côlôsê hôm nay)
Col 3:12-17
TV 150:1-6
Luca 6:27-38
"Anh em hãy có lòng nhân từ, như Cha anh em là Đấng nhân từ"
Đức Giêsu mời gọi tôi trở nên giống như Cha.
Biết rằng mình yếu đuối và khó giống Cha ... Nhưng tôi bị thu hút bởi tấm lòng của Đức Giêsu khi Ngài nói những lời này, như Ngài ao ước muốn tôi biết mình là một "beloved", một con cưng của Cha, "được tuyển lựa, hiến thánh và yêu thương" (như thánh Phaolô viết trong thư gửi tín hữu Côlôsê hôm nay)
Wednesday, September 9, 2009
Trung Tây có ban Phục Vụ mới
Gia Đình Trung Tây Thương Mến
Trong buổi HMV vừa qua Gia Đình Trung Tây đã có một tiến tình bầu cử thật sốt sắng trong tâm tình phó thác vào tình thương và sự huớng dẫn của Chúa Thánh Thần, nhờ đó các Đề Cử đã hoàn toàn mở lòng phó thác trong bàn tay yêu thương của Chúa qua sự nhận định của anh chị em Trung Tây. Xin cám ơn những tấm lòng can đảm, độ lượng, yêu thương của các anh chị Đề Cử .. Đây là một món qùa qúa lớn mà anh chị đã dành cho gia đình Trung Tây
Ban Bầu Cử xin trân trọng thông báo cùng mọi người BAN PHUC VỤ MỚI CHO TRUNG TÂY. Nhiệm kỳ 2009-2012
BAN PHỤC VỤ 2009-2012
- Chị Hương Mai
- Chị Tâm Phạm
- Anh Thạch Trần
- Chị Thu Tâm
Ban BBC xin cám ơn cha Trí, cha Hùng chị Hoàn, ban Huấn Luyện Vùng và các nhóm đã tham gia vào tiến trình bầu cử trong hai tháng qua. Các nhóm đã cùng với BBC làm việc rất tích cực qua những nhận dịnh, cầu nguyện và nhất là để Chúa Thánh Thần tác động để chúng ta có một ban bầu Phuc Vụ Mới cho Trung Tây. Các anh chị trong ban phục vụ mới sẽ đi qua một cuối tuần nhận định với ban Huấn Luyện Vùng để giúp nhau nhận ra những năng khiếu và vai trò nào thích hợp để cùng chọn ra một Trưởng, Phó, Thủ Qũy và Thư ký cho 3 năm tới. BBC sẽ thong bao cung moi nguoi khi dà có ket quả
Xin tiep tuc hổ trơ ban Phuc VỤ Mới trong tinh thần hiệp nhât và đầy yêu thương nhé.
BBC
Trong buổi HMV vừa qua Gia Đình Trung Tây đã có một tiến tình bầu cử thật sốt sắng trong tâm tình phó thác vào tình thương và sự huớng dẫn của Chúa Thánh Thần, nhờ đó các Đề Cử đã hoàn toàn mở lòng phó thác trong bàn tay yêu thương của Chúa qua sự nhận định của anh chị em Trung Tây. Xin cám ơn những tấm lòng can đảm, độ lượng, yêu thương của các anh chị Đề Cử .. Đây là một món qùa qúa lớn mà anh chị đã dành cho gia đình Trung Tây
Ban Bầu Cử xin trân trọng thông báo cùng mọi người BAN PHUC VỤ MỚI CHO TRUNG TÂY. Nhiệm kỳ 2009-2012
BAN PHỤC VỤ 2009-2012
- Chị Hương Mai
- Chị Tâm Phạm
- Anh Thạch Trần
- Chị Thu Tâm
Ban BBC xin cám ơn cha Trí, cha Hùng chị Hoàn, ban Huấn Luyện Vùng và các nhóm đã tham gia vào tiến trình bầu cử trong hai tháng qua. Các nhóm đã cùng với BBC làm việc rất tích cực qua những nhận dịnh, cầu nguyện và nhất là để Chúa Thánh Thần tác động để chúng ta có một ban bầu Phuc Vụ Mới cho Trung Tây. Các anh chị trong ban phục vụ mới sẽ đi qua một cuối tuần nhận định với ban Huấn Luyện Vùng để giúp nhau nhận ra những năng khiếu và vai trò nào thích hợp để cùng chọn ra một Trưởng, Phó, Thủ Qũy và Thư ký cho 3 năm tới. BBC sẽ thong bao cung moi nguoi khi dà có ket quả
Xin tiep tuc hổ trơ ban Phuc VỤ Mới trong tinh thần hiệp nhât và đầy yêu thương nhé.
BBC
Thư của Thu Tâm - ban Phục Vụ Trung Tây
Gia Đình Đồng Hành mến,
Tâm xin forward email của ban bầu cử vùng Trung Tây thông báo cho mọi người Trung Tây đã có một ban phục vụ mới gồm bốn người. Có lẽ tháng 11 này sẽ ngồi xuống một cuối tuần nhận định với sự giúp đỡ của ban huấn luyện để cùng khám phá và nhận định xem vai trò nào thích hợp với khả năng của mỗi người. Xin mọi người tiếp tục cầu nguyện cho Ban phuc Vu Trung tay nhé. Đây là một thay đổi mới và mong sao nó sẽ bớt nặng nề cho mọi người.
Em cũng tạ ơn Chúa đã cho chúng em một cuối tuần thật đặc biệt với hơn 170 người. Tuy con số không đông như những năm trước nhưng chương trình và địa điểm thật lý tưởng và mọi người tham gia một cách phấn khởi và tích cực. Đặc biệt năm nay chúng em cũng có một cộng đoàn tuyên xưng và 2 người cam kết trọn. Đó là cộng đoàn Manna (các em YaYA ở Dallas) và Hoàng Dung Thái Sơn đã cam kết trọn. Tạ ơn Chúa cho những ân sủng này ... và cảm tạ Ngài đã cho cộng đoàn mình ngày càng lớn mạnh với sự cam kết của mỗi cộng đoàn và cá nhân.
Xin chúc mừng cho CĐ Manna và Dung Sơn. Em xin thông báo để mọi người cùng mừng và cầu nguyện tiếp tục cho Dung Sơn và CĐ Manna cũng như ban phục vụ mới của Trung Tây.
Vài hàng gửi các anh chị. Chúc mọi người một ngày đẹp nhé.
mến, Thu Tâm
Tâm xin forward email của ban bầu cử vùng Trung Tây thông báo cho mọi người Trung Tây đã có một ban phục vụ mới gồm bốn người. Có lẽ tháng 11 này sẽ ngồi xuống một cuối tuần nhận định với sự giúp đỡ của ban huấn luyện để cùng khám phá và nhận định xem vai trò nào thích hợp với khả năng của mỗi người. Xin mọi người tiếp tục cầu nguyện cho Ban phuc Vu Trung tay nhé. Đây là một thay đổi mới và mong sao nó sẽ bớt nặng nề cho mọi người.
Em cũng tạ ơn Chúa đã cho chúng em một cuối tuần thật đặc biệt với hơn 170 người. Tuy con số không đông như những năm trước nhưng chương trình và địa điểm thật lý tưởng và mọi người tham gia một cách phấn khởi và tích cực. Đặc biệt năm nay chúng em cũng có một cộng đoàn tuyên xưng và 2 người cam kết trọn. Đó là cộng đoàn Manna (các em YaYA ở Dallas) và Hoàng Dung Thái Sơn đã cam kết trọn. Tạ ơn Chúa cho những ân sủng này ... và cảm tạ Ngài đã cho cộng đoàn mình ngày càng lớn mạnh với sự cam kết của mỗi cộng đoàn và cá nhân.
Xin chúc mừng cho CĐ Manna và Dung Sơn. Em xin thông báo để mọi người cùng mừng và cầu nguyện tiếp tục cho Dung Sơn và CĐ Manna cũng như ban phục vụ mới của Trung Tây.
Vài hàng gửi các anh chị. Chúc mọi người một ngày đẹp nhé.
mến, Thu Tâm
Mary Immaculate Center, Allentown PA.
Khóa tĩnh tâm SEED cho các em ở Đông Bắc là sinh hoạt cuối cùng được tổ chức tại trung tâm này.
Quyết định của Tổng Giáo Phận Philadelphia đóng cửa Trung Tâm tưởng chừng đã gây khó khăn cho khóa SEED vào những tuần lễ ngay trước khóa. Tuy nhiên cuối cùng họ đã chấp thuận để khóa SEED tiếp tục như đã dự định.
Trung tâm này là một địa điểm được Đồng Hành Đông Bắc ưa thích và chọn làm nơi tổ chức các cuộc Họp Mặt Vùng trong nhiều năm qua.
Quyết định của Tổng Giáo Phận Philadelphia đóng cửa Trung Tâm tưởng chừng đã gây khó khăn cho khóa SEED vào những tuần lễ ngay trước khóa. Tuy nhiên cuối cùng họ đã chấp thuận để khóa SEED tiếp tục như đã dự định.
Trung tâm này là một địa điểm được Đồng Hành Đông Bắc ưa thích và chọn làm nơi tổ chức các cuộc Họp Mặt Vùng trong nhiều năm qua.
Hy Vọng và Con Cá - Một cuối tuần tĩnh tâm
Dzì dzậy??
Các bạn có để ý lúc này Đồng Hành chỗ nào cũng có những ... silly pictures không?
Còn đây là các SEED leaders của Đông Bắc:
Võ sư!
(Click vào hình để xem lớn hơn)
Các bạn có biết rằng trước khi đi Á Châu mình cần phải luyện tập môn võ Kung-Fu?
Các bạn có biết rằng trước khi đi Á Châu mình cần phải luyện tập môn võ Kung-Fu?
Thứ Tư 9-9
Bài Đọc:
Col. 3:1-11
TV 145:2-3, 10-13
Luca 6:20-26.
"Phúc cho anh em là những kẻ nghèo khó, vì Nước Thiên Chúa là của anh em"
Ai có thể nghe được những lời này?? ... và chấp nhận?
Chỉ có những người được Đức Giêsu đặt ngón tay vào lỗ tai và nói "Ép-pha-ta"! như trong Phúc Âm Chúa Nhật vừa qua (Mc 7:34).
Họ chắc không nhiều.
Nhưng ... cũng chỉ cần một chút men là đủ cho ba đấu bột (Luca 13:21)
Col. 3:1-11
TV 145:2-3, 10-13
Luca 6:20-26.
"Phúc cho anh em là những kẻ nghèo khó, vì Nước Thiên Chúa là của anh em"
Ai có thể nghe được những lời này?? ... và chấp nhận?
Chỉ có những người được Đức Giêsu đặt ngón tay vào lỗ tai và nói "Ép-pha-ta"! như trong Phúc Âm Chúa Nhật vừa qua (Mc 7:34).
Họ chắc không nhiều.
Nhưng ... cũng chỉ cần một chút men là đủ cho ba đấu bột (Luca 13:21)
September 9: St Peter Claver
A native of Spain, young Jesuit Peter Claver left his homeland forever in 1610 to be a missionary in the colonies of the New World. He sailed into Cartagena (now in Colombia), a rich port city washed by the Caribbean. He was ordained there in 1615.
By this time the slave trade had been established in the Americas for nearly 100 years, and Cartagena was a chief center for it. Ten thousand slaves poured into the port each year after crossing the Atlantic from West Africa under conditions so foul and inhuman that an estimated one-third of the passengers died in transit. Although the practice of slave-trading was condemned by Pope Paul III and later labeled "supreme villainy" by Pius IX, it continued to flourish.
Peter Claver's predecessor, Jesuit Father Alfonso de Sandoval, had devoted himself to the service of the slaves for 40 years before Claver arrived to continue his work, declaring himself "the slave of the Negroes forever."
As soon as a slave ship entered the port, Peter Claver moved into its infested hold to minister to the ill-treated and exhausted passengers. After the slaves were herded out of the ship like chained animals and shut up in nearby yards to be gazed at by the crowds, Claver plunged in among them with medicines, food, bread, brandy, lemons and tobacco. With the help of interpreters he gave basic instructions and assured his brothers and sisters of their human dignity and God's saving love. During the 40 years of his ministry, Claver instructed and baptized an estimated 300,000 slaves.
His apostolate extended beyond his care for slaves. He became a moral force, indeed, the apostle of Cartagena. He preached in the city square, gave missions to sailors and traders as well as country missions, during which he avoided, when possible, the hospitality of the planters and owners and lodged in the slave quarters instead.
After four years of sickness which forced the saint to remain inactive and largely neglected, he died on September 8, 1654. The city magistrates, who had previously frowned at his solicitude for the black outcasts, ordered that he should be buried at public expense and with great pomp.
He was canonized in 1888, and Pope Leo XIII declared him the worldwide patron of missionary work among black slaves.
Source: americancatholic.org
By this time the slave trade had been established in the Americas for nearly 100 years, and Cartagena was a chief center for it. Ten thousand slaves poured into the port each year after crossing the Atlantic from West Africa under conditions so foul and inhuman that an estimated one-third of the passengers died in transit. Although the practice of slave-trading was condemned by Pope Paul III and later labeled "supreme villainy" by Pius IX, it continued to flourish.
Peter Claver's predecessor, Jesuit Father Alfonso de Sandoval, had devoted himself to the service of the slaves for 40 years before Claver arrived to continue his work, declaring himself "the slave of the Negroes forever."
As soon as a slave ship entered the port, Peter Claver moved into its infested hold to minister to the ill-treated and exhausted passengers. After the slaves were herded out of the ship like chained animals and shut up in nearby yards to be gazed at by the crowds, Claver plunged in among them with medicines, food, bread, brandy, lemons and tobacco. With the help of interpreters he gave basic instructions and assured his brothers and sisters of their human dignity and God's saving love. During the 40 years of his ministry, Claver instructed and baptized an estimated 300,000 slaves.
His apostolate extended beyond his care for slaves. He became a moral force, indeed, the apostle of Cartagena. He preached in the city square, gave missions to sailors and traders as well as country missions, during which he avoided, when possible, the hospitality of the planters and owners and lodged in the slave quarters instead.
After four years of sickness which forced the saint to remain inactive and largely neglected, he died on September 8, 1654. The city magistrates, who had previously frowned at his solicitude for the black outcasts, ordered that he should be buried at public expense and with great pomp.
He was canonized in 1888, and Pope Leo XIII declared him the worldwide patron of missionary work among black slaves.
Source: americancatholic.org
Tuesday, September 8, 2009
Dear retreat leaders,
Thank you so much for planning this SEED retreat. I really appreciate it a lot. When I came there, I was just me; but when I came back, I was a whole new person. I loved all of the activities.
My favorite activity was when we got the mirrors. It helped me learn about how beautiful you really are. I learned that when you look in a mirror, who cares if you look ugly on the outside. It depends on how much FAITH you have on the inside.
I really, really, really, really enjoyed this retreat. I hope that we could have another SEED retreat again that fun. Thank you again SEED retreat leaders and parents. I really appreciate it.
Nguyet Huong Dao
Nhi (Quyen): A little deep, deep thank you - HMVTN 2009
Mến chào gia đình Đồng Hành Tây Nam, dearest Dong Hanh Tay Nam family,
First of all - I am sorry if I missed anyone on accident (kind of tired, but wanted to write this tonight while things are still fresh), can you please forward onto anyone I may have missed? I will try to keep this one short.... :)
I know that much of this has already been said as the weekend came to a close, but I just wanted to echo again how deeply grateful and joyful I am from this weekend's Emmaus gathering...words cannot really express it, but I'm going to try a little anyway. :) For me, that is what remains as I am settling in at home now. Thank you for everything! The gentle nudging, supporting, "honking", energy, spirit, presence, joy, laughter, and looooooove between all of us... also, when some of anh/chi mentioned how this new collaboration between BPV/BHL/YaYA Ministries/cac nhom, is the first step (well not first, since it has been a desire for years... but hopefully you know what i mean :D)... I keep having the image of a baby taking its first steps... maybe a little wobbly but sooo wonderful and it's a big deal nonetheless!
There is a sentiment that Bac Giao shared earlier today during Open Space that to me seems to really echo the Spirit working right now in our community... he mentioned that he felt like he had nothing to offer but love when taking on chuc vu truong vung (please correct me if I'm paraphrasing wrong Bac Giao!) ... and if "faith, hope and love remain, but the greatest of these is love" then wow! seems we are in a good spot then, since isn't that what it all comes down to? If we have love.... and God is love.... we have everything!
...so once again, thank you - or rather God reward you (that's what the Carmelite sisters say in place of thank you :D) - for creating such a wonderful space and also allowing me to journey with you. It is truly an honor, blessing, and very deeply humbling. Whatever happens next, I know we will always be close together in Spirit. Besides, see you all very soon in prayer!
In His looooooove,
Nhi
p.s. Open Space documents to come soon. :) ... and I heard, there's a possible DVD or video postings online coming from this weekend's events.... ;) please stay tuned!
First of all - I am sorry if I missed anyone on accident (kind of tired, but wanted to write this tonight while things are still fresh), can you please forward onto anyone I may have missed? I will try to keep this one short.... :)
I know that much of this has already been said as the weekend came to a close, but I just wanted to echo again how deeply grateful and joyful I am from this weekend's Emmaus gathering...words cannot really express it, but I'm going to try a little anyway. :) For me, that is what remains as I am settling in at home now. Thank you for everything! The gentle nudging, supporting, "honking", energy, spirit, presence, joy, laughter, and looooooove between all of us... also, when some of anh/chi mentioned how this new collaboration between BPV/BHL/YaYA Ministries/cac nhom, is the first step (well not first, since it has been a desire for years... but hopefully you know what i mean :D)... I keep having the image of a baby taking its first steps... maybe a little wobbly but sooo wonderful and it's a big deal nonetheless!
There is a sentiment that Bac Giao shared earlier today during Open Space that to me seems to really echo the Spirit working right now in our community... he mentioned that he felt like he had nothing to offer but love when taking on chuc vu truong vung (please correct me if I'm paraphrasing wrong Bac Giao!) ... and if "faith, hope and love remain, but the greatest of these is love" then wow! seems we are in a good spot then, since isn't that what it all comes down to? If we have love.... and God is love.... we have everything!
...so once again, thank you - or rather God reward you (that's what the Carmelite sisters say in place of thank you :D) - for creating such a wonderful space and also allowing me to journey with you. It is truly an honor, blessing, and very deeply humbling. Whatever happens next, I know we will always be close together in Spirit. Besides, see you all very soon in prayer!
In His looooooove,
Nhi
p.s. Open Space documents to come soon. :) ... and I heard, there's a possible DVD or video postings online coming from this weekend's events.... ;) please stay tuned!
Thứ Ba 8-9 Lễ sinh nhật Đức Mẹ
Micah 5:1-4 /
Romans 8:28-30.
TV 12:6-7.
Matthêu 1:1-16, 18-23.
"Bà sẽ sinh con trai và ông phải đặt tên cho con trẻ là Giêsu, vì chính Người sẽ cứu dân Người khỏi tội lỗi của họ."
Thánh Ambrose nói:
"Chỉ có một mình Đức Mẹ mang thai và cho Chúa Kitô một thân xác loài người. Nhưng tất cả chúng ta cũng "thai nghén" Chúa Kitô trong lòng qua đời sống đức tin của mỗi người."
Ave Maria, gratia plena, Dominus tecum,
benedicta tu in mulieribus,
et benedictus fructus ventris tui, Jesus.
Sancta Maria, Mater Dei,
Ora pro nobis peccatoribus,
nunc et in hora mortis nostrae. Amen
Romans 8:28-30.
TV 12:6-7.
Matthêu 1:1-16, 18-23.
"Bà sẽ sinh con trai và ông phải đặt tên cho con trẻ là Giêsu, vì chính Người sẽ cứu dân Người khỏi tội lỗi của họ."
Thánh Ambrose nói:
"Chỉ có một mình Đức Mẹ mang thai và cho Chúa Kitô một thân xác loài người. Nhưng tất cả chúng ta cũng "thai nghén" Chúa Kitô trong lòng qua đời sống đức tin của mỗi người."
Ave Maria, gratia plena, Dominus tecum,
benedicta tu in mulieribus,
et benedictus fructus ventris tui, Jesus.
Sancta Maria, Mater Dei,
Ora pro nobis peccatoribus,
nunc et in hora mortis nostrae. Amen
Monday, September 7, 2009
Cha Tri Dinh: Prayer Locket & Blog
Các anh chị và các bạn trong gia đình ĐH mến,
Em xin gửi đến mọi người email này, nhưng xin gửi bằng tiếng Anh để
mọi người dễ đọc qua email. Nếu phối ngẫu của anh chị không nhận
được email vì em không có emails, thì em xin anh chị forward giùm:
Three days ago I arrived in the Philippines. The first thing I did
when boarding the plane to Manila (even before latching my seat belt)
was to put on the prayer locket. It contains over 900 names of people
I will pray for everyday, beginning today. Your name is among those
inscribed on a scroll inside the locket (see the attachments). Every
day, as part of the morning offering, I will pin the prayer locket on
my shirt and pray for you.
The practice of lifting each of you up to God in prayer is inspired
from Saint Francis Xavier, who kept the names of the first 9 Jesuit
brothers, written on pieces of paper, in a leather pouch on his chest
when he departed to spread the faith in Asia. He prayed for them
daily. That pouch was buried with him when he died. This daily habit
kept him united in prayer and mission with his brothers across the
Pacific Ocean.
I deeply sense that wherever God takes me next, it will involve many
of you through whom God’s love and call have been revealed to me in
very real and heart-felt ways. I cannot but begin my Tertainship
adventure in Asia building on grace … growing in grace … on God’s love
and friendship through you.
For those of you who want to know details, I will be undertaking my
formal training with the Jesuits through the Tertainship Program. This
formative experience consists of three parts: making the 30 days
Silent Retreat called the Spiritual Exercises; studying in-depth the
Jesuit Constitutions & spirit, and serving the poor and marginalized,
all the while building a close community among the 10 of us Jesuit
participants. Thus, Tertainship can be considered a spiritual
sabbatical where I will be “wasting” a lot of time with Jesus.
I will share some of my experiences online through the blog:
http://www.tdinhsj.com/ as well as “tweet” occasionally through
http://twitter.com/tdinhsj, for those who are interested.
I leave you a quote adapted from Daniel Berrigan SJ with the prayer
that you may also embrace your own growth in grace:
“The beautiful moments with you cannot be lived again,
but they are compounded in my own flesh and spirit,
and I take them in full measure toward whatever lies ahead,
in gratitude and trust for the gift of each of you
and the imprints of love you have left in my heart -
tình Chúa qua tình người.”
With deep gratitude and united in prayer,
mTri sj
t.b. – Special thanks to Hoang-Dung & those of you who wrote on the
journal that I will use on the 30-day Spiritual Exercises silent
retreat.
--
Live fully each moment as a response to love.
PO Box 257, UP Post Office
1144 Quezon City, Philippines
(63 2) 426 6101 (h)
(858) 848-5059 (Google voice)
Em xin gửi đến mọi người email này, nhưng xin gửi bằng tiếng Anh để
mọi người dễ đọc qua email. Nếu phối ngẫu của anh chị không nhận
được email vì em không có emails, thì em xin anh chị forward giùm:
Three days ago I arrived in the Philippines. The first thing I did
when boarding the plane to Manila (even before latching my seat belt)
was to put on the prayer locket. It contains over 900 names of people
I will pray for everyday, beginning today. Your name is among those
inscribed on a scroll inside the locket (see the attachments). Every
day, as part of the morning offering, I will pin the prayer locket on
my shirt and pray for you.
The practice of lifting each of you up to God in prayer is inspired
from Saint Francis Xavier, who kept the names of the first 9 Jesuit
brothers, written on pieces of paper, in a leather pouch on his chest
when he departed to spread the faith in Asia. He prayed for them
daily. That pouch was buried with him when he died. This daily habit
kept him united in prayer and mission with his brothers across the
Pacific Ocean.
I deeply sense that wherever God takes me next, it will involve many
of you through whom God’s love and call have been revealed to me in
very real and heart-felt ways. I cannot but begin my Tertainship
adventure in Asia building on grace … growing in grace … on God’s love
and friendship through you.
For those of you who want to know details, I will be undertaking my
formal training with the Jesuits through the Tertainship Program. This
formative experience consists of three parts: making the 30 days
Silent Retreat called the Spiritual Exercises; studying in-depth the
Jesuit Constitutions & spirit, and serving the poor and marginalized,
all the while building a close community among the 10 of us Jesuit
participants. Thus, Tertainship can be considered a spiritual
sabbatical where I will be “wasting” a lot of time with Jesus.
I will share some of my experiences online through the blog:
http://www.tdinhsj.com/ as well as “tweet” occasionally through
http://twitter.com/tdinhsj, for those who are interested.
I leave you a quote adapted from Daniel Berrigan SJ with the prayer
that you may also embrace your own growth in grace:
“The beautiful moments with you cannot be lived again,
but they are compounded in my own flesh and spirit,
and I take them in full measure toward whatever lies ahead,
in gratitude and trust for the gift of each of you
and the imprints of love you have left in my heart -
tình Chúa qua tình người.”
With deep gratitude and united in prayer,
mTri sj
t.b. – Special thanks to Hoang-Dung & those of you who wrote on the
journal that I will use on the 30-day Spiritual Exercises silent
retreat.
--
Live fully each moment as a response to love.
PO Box 257, UP Post Office
1144 Quezon City, Philippines
(63 2) 426 6101 (h)
(858) 848-5059 (Google voice)
Chia sẻ của cha Hùng và cha Thảo tại Emmaus III
LM. Đaminh Nguyễn Đông Hùng, S.J.
"Tạ ơn Chúa hôm nay chúng con được hiện diện trong lòng ngôi nhà thờ chánh toà giáo phận Oakland Christ the Light, Chúa Kitô Ánh Sáng, do L.M. Đồng Minh Quang và cộng đoàn đa văn hoá nơi đây đã hoàn tất cách đây vài tháng. Đây là niềm vui và hãnh diện “vẻ vang dân tộc Việt” mà người anh em linh mục chúng ta đã đóng góp cho Giáo hội Hoa Kỳ. Tôi nghe kể Ánh Sáng Chúa Kitô thể hiện qua ánh sáng thiên nhiên ngoài trời có thể chiếu sáng mọi chỗ trong thánh đường kể cả những nơi khuất lấp; ước gì ánh sáng tình thương và chân lý Chúa Kitô hôm nay sẽ soi tỏ nhiều góc cạnh sâu thẳm của mỗi đền thờ tâm linh chúng con nơi đây, nhất là những nơi ẩn khuất, mờ tối cần nhiều đến ơn Chúa. ... "
Đọc tiếp: http://www.vietcatholic.net/News/Html/70780.htm
* * *
LM PhaoLô Nguyễn Nam Thảo, S.J.
"Khi được đề nghị chia sẻ lời Chúa trong thánh lễ này do các Linh mục cao niên đồng tế, những vị đã tổ chức Lễ tạ ơn bốn mươi, hoặc năm mươi năm Linh mục, con cảm thấy vừa do dự, vừa vinh dự được đứng gần các bậc “tổ phụ”, và cảm thấy mình non nớt vì mới chỉ tròn một tuổi của đời Linh mục. Trong khi Cha giảng thuyết ngày hôm qua là Cha Nghị đã đi qua chặng đuờng dài của 38 năm Linh mục, còn con đếm đi đếm lại vẫn chưa được 36 tháng …"
Đọc tiếp: http://www.vietcatholic.net/News/Html/70902.htm
"Tạ ơn Chúa hôm nay chúng con được hiện diện trong lòng ngôi nhà thờ chánh toà giáo phận Oakland Christ the Light, Chúa Kitô Ánh Sáng, do L.M. Đồng Minh Quang và cộng đoàn đa văn hoá nơi đây đã hoàn tất cách đây vài tháng. Đây là niềm vui và hãnh diện “vẻ vang dân tộc Việt” mà người anh em linh mục chúng ta đã đóng góp cho Giáo hội Hoa Kỳ. Tôi nghe kể Ánh Sáng Chúa Kitô thể hiện qua ánh sáng thiên nhiên ngoài trời có thể chiếu sáng mọi chỗ trong thánh đường kể cả những nơi khuất lấp; ước gì ánh sáng tình thương và chân lý Chúa Kitô hôm nay sẽ soi tỏ nhiều góc cạnh sâu thẳm của mỗi đền thờ tâm linh chúng con nơi đây, nhất là những nơi ẩn khuất, mờ tối cần nhiều đến ơn Chúa. ... "
Đọc tiếp: http://www.vietcatholic.net/News/Html/70780.htm
* * *
LM PhaoLô Nguyễn Nam Thảo, S.J.
"Khi được đề nghị chia sẻ lời Chúa trong thánh lễ này do các Linh mục cao niên đồng tế, những vị đã tổ chức Lễ tạ ơn bốn mươi, hoặc năm mươi năm Linh mục, con cảm thấy vừa do dự, vừa vinh dự được đứng gần các bậc “tổ phụ”, và cảm thấy mình non nớt vì mới chỉ tròn một tuổi của đời Linh mục. Trong khi Cha giảng thuyết ngày hôm qua là Cha Nghị đã đi qua chặng đuờng dài của 38 năm Linh mục, còn con đếm đi đếm lại vẫn chưa được 36 tháng …"
Đọc tiếp: http://www.vietcatholic.net/News/Html/70902.htm
Thứ Hai 7-9
Col 1:24 – 2:3
TV 62:6-7, 9
Luca 6:6-11.
"Người biết họ đang suy nghĩ như thế" (6:8), (và trước đó ở câu 5:22)
Theo quan niệm của người biệt phái thì ngôn sứ là người có khả năng đọc được tư tưởng của người khác, biết được người đó là loại người nào (chẳng hạn người phụ nữ tội lỗi ở câu 7:39)
"Người rảo mắt nhìn họ tất cả" là một cái nhìn nghiêm nghị, bộc lộ sự nóng giận đối với tất cả những người biệt phái hiện diện ở đó. Qua cái nhìn đó Đức Giêsu chứng tỏ Ngài đọc được hết tư tưởng của họ, và gián tiếp kết án thái độ cứng lòng của họ.
Chẳng trách họ giận điên lên.
Một lần nữa Đức Giêsu nhấn mạnh lề luật được đặt ra để phục vụ con người, chứ không phải ngược lại.
TV 62:6-7, 9
Luca 6:6-11.
"Người biết họ đang suy nghĩ như thế" (6:8), (và trước đó ở câu 5:22)
Theo quan niệm của người biệt phái thì ngôn sứ là người có khả năng đọc được tư tưởng của người khác, biết được người đó là loại người nào (chẳng hạn người phụ nữ tội lỗi ở câu 7:39)
"Người rảo mắt nhìn họ tất cả" là một cái nhìn nghiêm nghị, bộc lộ sự nóng giận đối với tất cả những người biệt phái hiện diện ở đó. Qua cái nhìn đó Đức Giêsu chứng tỏ Ngài đọc được hết tư tưởng của họ, và gián tiếp kết án thái độ cứng lòng của họ.
Chẳng trách họ giận điên lên.
Một lần nữa Đức Giêsu nhấn mạnh lề luật được đặt ra để phục vụ con người, chứ không phải ngược lại.
Sunday, September 6, 2009
Lina Nguyen: The S.E.E.D retreat was Fantastic!!!!
One day it was a nice day, I was enjoying my reading until I heard the phone ringing (ringing). I went up to pick the phone. It was my aunt (Di Huong). I answer, “Hello Di Huong, how are you?”
“Good, Lina. I have a question for you. Do you want to go to a SEED retreat?”
In my head I was thinking there will be little children will be at retreat because my cousins Yvonne and Ben they are smaller than me. I am now 15 years old. Basically I am High school student there might not be another high school student be there too. I thinking I might be a good help at the retreat because I am reliable to help out around like cleaning, watching children and much more. Then I ask my aunt, “Where the retreat taking place?”
“It will taking place in Pennsylvania.”
Wow, a long road trip. I might be very cranky at the end of the trip. Then I handed the phone to my mom and they talked. I was thinking that it will be fun for my little sister because there will be others same age of her. Also it still summer vacation and I have one more week until I go back to school. I said, “Let do it!” I know my brother will not be happy to go but we will be with my cousins and there will be food in the car that makes him happy.
On the day we arrived to MIC (Mary Immaculate Center). I was shock that how beautiful the landscape were. When I enter MIC, I was even more shock how wonderful MIC were. I am so grateful to stay at MIC. It is really sad that MIC will close down in the few days.
On the first day I finished dinner then enter a room. The room set up as a class room. It has a chalk board, chairs and desks. In the room have familiar faces that I met before. I say hello to them and start to drawing on the board like the other children. Then Chi Chau came in. She says, “How is everyone doing.”
“We are doing fine.” She came right up to me and Alphonse and asks us to read for the Mass. I never read in front of large numbers of an adult before. I can’t see small words when I am so nervous. I was shaken in my shoes. When I finish reading, I think I did pretty well. The nervousness went away in ten minutes. I never felt so nervous since I say speeches in front of the student body. I hope I get rid of stage fright.
After Mass, everyone get to meet the leaders. All the leaders have great glow on their faces that they are here to teach us and having fun. They are funny, excellent, and fantastic to be around with. They adults, who child inside, has came out and play with us. They has wonderful ideas to plans all this for us to learn in three days. The leaders and our parent work hard to plain all this out. It is wonderful, how been plan on, where the event take place, and put effort to it. I really enjoy seeing the parents also have fun too. They get involved in the activities. I never knew parent ‘Can get down as your bad self.’ They really can dance!! If I around a lot of high student they think it will be so embarrassing, but it is not, every parent was dancing and it is fun too. I am glad to see the parent get involve even Cha Quoc Anh can really dance.
During the seed retreat I made a friend her name is Annie (Thu). She is one year younger than me. We can connect each other because we close to age. She is special, creative and she love comic/anime just like me. At the seed retreat we get to know each other. We all have different gifts. God creative us in special ways, I learn that I am a special gift that God creative. I am reliable person help people in many different ways. I have learned other people gifts like Alan are creative, very intelligent and he is a live saver because he helps people out.
I like the games that the leaders plan out. The body game, it was very hard to feeding the mouth. We get to learn that we can’t do it alone. We always need someone to lean on. There so many games that has a lesson to it. My favorite lesson is God is. People have different image of God. My image of God is He is my parent, is a teacher, someone who cares for me, someone who protects me from harm. I learn others has different image. Some say God is love. God is my teacher who teaches me to love and caring. God is the sun set on the beach. God is a hero who protects our country. God is a little seed that grow in a beautiful flower. God appear in everyone around us. Like your parent, your grandparent, your teacher, your neighbor, your pastors, your friends and everyone that you met in life. God is always with you.
I like this retreat so much!! In the end, I got to made friend. Get to know each others. I have nice time. I would like to thank my aunt and uncle who drive and invited us to the retreat. This retreat made even closer to God. Thanks Mom and Dad who let me go to this retreat and thanks leaders who have plan all this. The retreat was fun and wonderful. I would like to go again next year.
Lina Nguyen, 15
GDTT, Worcester, MA
Chủ Nhật 23 Thường Niên B: 6/9/2009
Is 35, 4-7a,
TV 146: 7-10,
Gc 2,1-5,
Mc 7, 31-37
Ep-pha-ta – Hãy Mở Ra
Nữ văn sĩ Hellen Keller (1880-1968) nổi tiếng của Hoa Kỳ ở thế kỷ XX là một người khuyết tật: vừa mù vừa câm điếc. Thưở nhỏ vì không thể nhận biết các âm thanh nên cô không phát âm được cho dù thanh quản và miệng lưỡi của cô vẫn hoạt động bình thường. Cô hay nổi loạn và phá phách, nhất là trong những bữa ăn. Gia đình mướn gia sư để kềm cặp dậy dỗ, nhưng chẳng ai chịu được tính tình của cô bé này. Đến năm 7 tuổi, nhờ sự kiên nhẫn của cô giáo Anne Sullivan mà Hellen học nói bằng ngôn ngữ cho người câm điếc, đánh vần trên lòng bàn tay. Lần đầu tiên Hellen phát âm được chữ “wa” - “ter” (water: tiếng Anh nghĩa là nước), cô thật sự sung sướng vì có thể giao tiếp được thế giới bên ngoài. Dần dần cô học đọc học viết bằng chữ Braille dành cho người khiếm thị. Sau đó cô tiếp tục học lên đại học, và trở thành nhà văn.
Hellen Keller tâm sự rằng bị câm điếc thì khổ hơn bị mù rất nhiều, vì bị câm điếc không nghe được, không nói được, nên mình không hiểu người mà người cũng không hiểu mình. Người ta dễ cảm thông với người mù hay người què cụt hơn là với người câm điếc, vì người câm điếc bề ngoài trông không giống người tàn tật. Chỉ khi nào tiếp xúc với họ, ta mới biết họ cô đơn lẻ loi đến chừng nào.
Những người lần đầu tiên ra nước ngoài sinh sống hay học tập đều có một kinh nghiệm tương tự như bà Hellen Keller. Vì không quen với ngôn ngữ mới, thì có tai cũng như điếc, có miệng như câm: nghe không hiểu, nói không được. Không nghe được, không nói được cũng giống như đóng kín cánh cửa cảm thông. Hàng rào ngôn ngữ đã tạo khoảng cách làm ta cảm thấy cô đơn và lẻ loi.
* * * * *
Trong câu chuyện tin mừng hôm nay, Đức Giêsu đi về vùng của dân ngoại, miền Thập Tỉnh, là vùng của mười thị trấn (dekapolis) ở phía đông sông Giođan. Ở đó Ngài đã chữa lành cho một người điếc và ngọng. Có lẽ câu chuyện này cũng tương tự như bao câu chuyện khác chúng ta đã từng nghe. Nhưng điểm làm tôi chú ý nhất là cách chữa bệnh của Đức Giêsu. Có một chút gì đó là lạ trong cách Ngài chữa bệnh lần này. Thay vì chỉ đơn giản truyền lệnh, như Ngài đã nói với người phung: “Ta muốn, con hãy được sạch!” (Mc 1,41), hoặc với người bại liệt: “Đứng dậy, vác chõng mà đi!” (Mc 2,11), hoặc với người bại tay: “Giơ tay ra!” (Mc 3,5), hoặc với cô bé con ông chủ hội đường: “Ta-li-tha-kum, dậy đi con! (Mc 5,41), thì Ngài lại “đặt ngón tay vào lỗ tai anh, và nhổ nước miếng mà bôi vào lưỡi anh” rồi mới kêu lớn tiếng bằng tiếng Aram: “Ep-pha-ta! hãy mở ra” (Mc 7,33-34). Chưa hết, sau khi sự kiện xảy ra là người vừa điếc vừa ngọng ấy nghe được, nói được thì Ngài lại “truyền bảo họ không được nói với ai” (Mc 7,36). Úp úp mở mở, bí bí mật mật, không giống như thái độ của vị tôn sư danh tiếng vang lừng.
Thế thì tôi phải hiểu câu chuyện Maccô ghi lại như thế nào đây? Đức Giêsu không phải là một pháp sư làm ma thuật, nhưng là một thầy thuốc đến chữa lành. Có lẽ Đức Giêsu phải kéo người khuyết tật ra riêng để tránh óc hiếu kỳ của đám đông. Ngài chạm lấy đôi tai, cái lưỡi của người điếc và ngọng ấy để gợi ý cho người anh ta biết rằng anh rất có thể được chữa lành. Đó là cách duy nhất Ngài tiếp cận được với anh ta, vì nếu Ngài có nói, anh cũng không nghe được, có ra hiệu anh cũng không hiểu. Nhưng với một cử chỉ thân tình, Ngài chạm đến anh để anh được chữa lành. Xỏ ngón tay vào lỗ tai để anh hiểu rằng anh sẽ được nghe, chạm tay vào lưỡi để anh biết rằng lưỡi anh sẽ được tháo cởi. Xỏ tay vào tai và chạm tay vào lưỡi để anh thấy rằng: tình yêu chẳng phải lời nói suông, nhưng được thể hiện qua hành động. Và tình yêu đó cho đi nhưng không, không cần ghi công, không cần tán tụng.
Việc chữa lành của Đức Giêsu cho người điếc và ngọng ở vùng Thập Tỉnh diễn tả lời ca của ngôn sứ Isaia trong về triều đại của Thiên Chúa (Is 35, 4-6). Khi mắt người mù được mở, tai kẻ điếc được nghe, khi kẻ què nhảy cẫng lên và người câm cất tiếng hát, là hình ảnh của một thời đại của lòng thương xót, của chữa lành và hoà giải. Khi Đức Giêsu nói Ep-pha-ta, Hãy mở ra, Ngài đang khai mở một thời đại mới, xoá đi sự phân biệt đối xử, hàng rào ngăn cách giữa Israel và dân ngoại. Khi đến với kẻ tật nguyền, Ngài lấp đi hố sâu mặc cảm, nối kết lại truyền thông giữa người và người.
Có thể chúng ta và nhiều người khác ngày nay không bị điếc bị ngọng về mặt thể lý, nhưng bị điếc bị ngọng về mặt tinh thần. Khi tôi bỏ ngoài tai những giáo huấn của Tin Mừng, của giáo hội, khi tôi cố chấp trước những lời khuyên bảo của người khác mà làm những điều xằng bậy không biết hổ thẹn, là tôi đang bị điếc. Khi tôi không dùng miệng lưỡi để nói những lời yêu thương và chân thật, đem lại bình an và hoà thuận, mà lại dùng miệng lưỡi để bỏ vạ cáo gian, nói những lời dối trá xuyên tạc, gây chia rẽ hận thù, là tôi đang bị ngọng. Khi tôi giả điếc làm ngơ trước những bất công của xã hội, trước những tệ nạn nhan nhản chung quanh, khi tôi im lặng thoả hiệp với sự dữ, an phận với quyền lợi nhỏ nhoi của mình, thì tôi có tai mà chẳng nghe, có lưỡi mà chẳng nói.
Trong một xã hội mà con người vẫn chưa bình đẳng về nhiều mặt, mơ ước bình đẳng là điều chính đáng. Nghèo đói, kỳ thị, bất công, phân biệt đối xử, dễ làm cớ vấp phạm cho nhiều người. Trước những nghịch cảnh của cuộc đời, khi người nghèo bị bỏ rơi, phụ nữ bị buôn bán, người khuyết tật bị lợi dụng, người liêm chính bị bịt miệng, những bào thai vô tội bị phá huỷ, đất đai bị cưỡng đoạt, cơ sở thờ tự bị di dời, để cho một thiểu số tham lam trục lợi, thì người Kitô hữu không thể dửng dưng cho rằng đây là chuyện của xã hội, để người khác lo, còn mình, mình chỉ lo phần thiêng liêng của mình.
Chúa Giêsu luôn trân trọng những người bệnh hoạn, tật nguyền và luôn bênh vực những mẹ góa con côi. Là những người theo Chúa, chúng ta có trách nhiệm phải yêu thương họ và tỏ tình liên đới gắn bó với họ. Thói thường người ta hay trọng giầu khinh nghèo, tham danh vọng bỏ nhân nghĩa. Chính thánh Giacôbê đã nhắn nhủ tất cả những người tin vào Chúa Giêsu đừng đối xử thiên vị, đừng tham phú phụ bần, đừng phân biệt giầu nghèo, bởi vì những người xem ra kém may mắn, khó nghèo lại được Chúa hứa ban nước Trời. (Gc 2, 5).
Hôm nay Lời Chúa thách đố chúng ta hãy để Chúa Giêsu mở miệng lưỡi chúng ta về mặt thiêng liêng, để Ngài khai mở đôi tai điếc của chúng ta. Nói cụ thể hơn, có một cử chỉ rất quen thuộc mà mỗi lần tham dự thánh lễ chúng ta đều thực hiện. Đây là lúc nghe công bố Tin Mừng thí dụ như “Bài trích Phúc âm theo thánh Maccô,” và chúng ta đáp lại: “Lạy Chúa, vinh danh Chúa” và ta làm dấu thánh giá trên trán, trên môi, trên ngực. Đấy chính là dấu chỉ bề ngoài để nói lên ý nghĩa bên trong: “Hãy mở ra.” Ý muốn nói: Lạy Chúa xin hãy mở trí khôn con, xin mở miệng con, xin mở trái tim con, để con được hiểu, để con cảm nhận, để con có thể nói Lời của Chúa. Một cử chỉ rất quen thuộc, nhưng vì quá quen nên dễ bị xem thường. Ước gì mỗi lần làm dấu thánh giá chúng ta ý thức được: Tôi phải mở trí, mở lòng, mở miệng ra để thoát khỏi cảnh câm điếc.
Ước gì hôm nay, bạn cũng như tôi, chúng ta được chính Chúa Giêsu giải thoát chúng ta khỏi cảnh điếc và ngọng, để có thể lắng nghe những thao thức của con người trong thời đại chúng ta, và cất tiếng nói thay cho những kẻ thấp cổ bé miệng. Im lặng trước bất công là đồng loã với tội ác. Cho dù những lời của chúng ta chỉ là tiếng kêu trong sa mạc, chúng ta vẫn có thể thực hiện lời nói đó bằng những hành động cụ thể để tỏ lòng yêu thương và gắn bó với người nghèo, thất học, bị xâm phạm, bị bỏ rơi.
Để kết luận, mời bạn cùng tôi dùng lời nguyện của linh mục Nguyễn Công Đoan, dòng Tên để cùng cầu nguyện:
Lạy Chúa, xin hãy dùng con theo ý Chúa,
làm chân tay cho những người què cụt,
làm đôi mắt cho những ai phải đui mù,
làm lỗ tai cho những người bị điếc,
làm miệng lữơi cho những người không nói được,
làm tiếng kêu cho những người bị bất công.
Lạy Chúa xin cứ gởi con ra đồng lúa
để đem cơm cho người đói đang chờ,
đem nước cho những người bị khát,
đem thuốc thang cho những người đau ốm,
đem áo quần cho những người trần trụi,
đem mền đắp cho người rét đang run.
Lạy Chúa, xin cứ gửi con ra đường
thắp đèn soi cho ai bước trong đêm,
đốt lửa ấm cho những ai giá lạnh.
Truyền cảm thông cho lữ khách đơn côi,
nâng đỡ dậy cho những kẻ bị chà đạp,
đem tự do cho những kiếp đoạ đày. Amen.
Antôn Phaolô
TV 146: 7-10,
Gc 2,1-5,
Mc 7, 31-37
Ep-pha-ta – Hãy Mở Ra
Nữ văn sĩ Hellen Keller (1880-1968) nổi tiếng của Hoa Kỳ ở thế kỷ XX là một người khuyết tật: vừa mù vừa câm điếc. Thưở nhỏ vì không thể nhận biết các âm thanh nên cô không phát âm được cho dù thanh quản và miệng lưỡi của cô vẫn hoạt động bình thường. Cô hay nổi loạn và phá phách, nhất là trong những bữa ăn. Gia đình mướn gia sư để kềm cặp dậy dỗ, nhưng chẳng ai chịu được tính tình của cô bé này. Đến năm 7 tuổi, nhờ sự kiên nhẫn của cô giáo Anne Sullivan mà Hellen học nói bằng ngôn ngữ cho người câm điếc, đánh vần trên lòng bàn tay. Lần đầu tiên Hellen phát âm được chữ “wa” - “ter” (water: tiếng Anh nghĩa là nước), cô thật sự sung sướng vì có thể giao tiếp được thế giới bên ngoài. Dần dần cô học đọc học viết bằng chữ Braille dành cho người khiếm thị. Sau đó cô tiếp tục học lên đại học, và trở thành nhà văn.
Hellen Keller tâm sự rằng bị câm điếc thì khổ hơn bị mù rất nhiều, vì bị câm điếc không nghe được, không nói được, nên mình không hiểu người mà người cũng không hiểu mình. Người ta dễ cảm thông với người mù hay người què cụt hơn là với người câm điếc, vì người câm điếc bề ngoài trông không giống người tàn tật. Chỉ khi nào tiếp xúc với họ, ta mới biết họ cô đơn lẻ loi đến chừng nào.
Những người lần đầu tiên ra nước ngoài sinh sống hay học tập đều có một kinh nghiệm tương tự như bà Hellen Keller. Vì không quen với ngôn ngữ mới, thì có tai cũng như điếc, có miệng như câm: nghe không hiểu, nói không được. Không nghe được, không nói được cũng giống như đóng kín cánh cửa cảm thông. Hàng rào ngôn ngữ đã tạo khoảng cách làm ta cảm thấy cô đơn và lẻ loi.
* * * * *
Trong câu chuyện tin mừng hôm nay, Đức Giêsu đi về vùng của dân ngoại, miền Thập Tỉnh, là vùng của mười thị trấn (dekapolis) ở phía đông sông Giođan. Ở đó Ngài đã chữa lành cho một người điếc và ngọng. Có lẽ câu chuyện này cũng tương tự như bao câu chuyện khác chúng ta đã từng nghe. Nhưng điểm làm tôi chú ý nhất là cách chữa bệnh của Đức Giêsu. Có một chút gì đó là lạ trong cách Ngài chữa bệnh lần này. Thay vì chỉ đơn giản truyền lệnh, như Ngài đã nói với người phung: “Ta muốn, con hãy được sạch!” (Mc 1,41), hoặc với người bại liệt: “Đứng dậy, vác chõng mà đi!” (Mc 2,11), hoặc với người bại tay: “Giơ tay ra!” (Mc 3,5), hoặc với cô bé con ông chủ hội đường: “Ta-li-tha-kum, dậy đi con! (Mc 5,41), thì Ngài lại “đặt ngón tay vào lỗ tai anh, và nhổ nước miếng mà bôi vào lưỡi anh” rồi mới kêu lớn tiếng bằng tiếng Aram: “Ep-pha-ta! hãy mở ra” (Mc 7,33-34). Chưa hết, sau khi sự kiện xảy ra là người vừa điếc vừa ngọng ấy nghe được, nói được thì Ngài lại “truyền bảo họ không được nói với ai” (Mc 7,36). Úp úp mở mở, bí bí mật mật, không giống như thái độ của vị tôn sư danh tiếng vang lừng.
Thế thì tôi phải hiểu câu chuyện Maccô ghi lại như thế nào đây? Đức Giêsu không phải là một pháp sư làm ma thuật, nhưng là một thầy thuốc đến chữa lành. Có lẽ Đức Giêsu phải kéo người khuyết tật ra riêng để tránh óc hiếu kỳ của đám đông. Ngài chạm lấy đôi tai, cái lưỡi của người điếc và ngọng ấy để gợi ý cho người anh ta biết rằng anh rất có thể được chữa lành. Đó là cách duy nhất Ngài tiếp cận được với anh ta, vì nếu Ngài có nói, anh cũng không nghe được, có ra hiệu anh cũng không hiểu. Nhưng với một cử chỉ thân tình, Ngài chạm đến anh để anh được chữa lành. Xỏ ngón tay vào lỗ tai để anh hiểu rằng anh sẽ được nghe, chạm tay vào lưỡi để anh biết rằng lưỡi anh sẽ được tháo cởi. Xỏ tay vào tai và chạm tay vào lưỡi để anh thấy rằng: tình yêu chẳng phải lời nói suông, nhưng được thể hiện qua hành động. Và tình yêu đó cho đi nhưng không, không cần ghi công, không cần tán tụng.
Việc chữa lành của Đức Giêsu cho người điếc và ngọng ở vùng Thập Tỉnh diễn tả lời ca của ngôn sứ Isaia trong về triều đại của Thiên Chúa (Is 35, 4-6). Khi mắt người mù được mở, tai kẻ điếc được nghe, khi kẻ què nhảy cẫng lên và người câm cất tiếng hát, là hình ảnh của một thời đại của lòng thương xót, của chữa lành và hoà giải. Khi Đức Giêsu nói Ep-pha-ta, Hãy mở ra, Ngài đang khai mở một thời đại mới, xoá đi sự phân biệt đối xử, hàng rào ngăn cách giữa Israel và dân ngoại. Khi đến với kẻ tật nguyền, Ngài lấp đi hố sâu mặc cảm, nối kết lại truyền thông giữa người và người.
Có thể chúng ta và nhiều người khác ngày nay không bị điếc bị ngọng về mặt thể lý, nhưng bị điếc bị ngọng về mặt tinh thần. Khi tôi bỏ ngoài tai những giáo huấn của Tin Mừng, của giáo hội, khi tôi cố chấp trước những lời khuyên bảo của người khác mà làm những điều xằng bậy không biết hổ thẹn, là tôi đang bị điếc. Khi tôi không dùng miệng lưỡi để nói những lời yêu thương và chân thật, đem lại bình an và hoà thuận, mà lại dùng miệng lưỡi để bỏ vạ cáo gian, nói những lời dối trá xuyên tạc, gây chia rẽ hận thù, là tôi đang bị ngọng. Khi tôi giả điếc làm ngơ trước những bất công của xã hội, trước những tệ nạn nhan nhản chung quanh, khi tôi im lặng thoả hiệp với sự dữ, an phận với quyền lợi nhỏ nhoi của mình, thì tôi có tai mà chẳng nghe, có lưỡi mà chẳng nói.
Trong một xã hội mà con người vẫn chưa bình đẳng về nhiều mặt, mơ ước bình đẳng là điều chính đáng. Nghèo đói, kỳ thị, bất công, phân biệt đối xử, dễ làm cớ vấp phạm cho nhiều người. Trước những nghịch cảnh của cuộc đời, khi người nghèo bị bỏ rơi, phụ nữ bị buôn bán, người khuyết tật bị lợi dụng, người liêm chính bị bịt miệng, những bào thai vô tội bị phá huỷ, đất đai bị cưỡng đoạt, cơ sở thờ tự bị di dời, để cho một thiểu số tham lam trục lợi, thì người Kitô hữu không thể dửng dưng cho rằng đây là chuyện của xã hội, để người khác lo, còn mình, mình chỉ lo phần thiêng liêng của mình.
Chúa Giêsu luôn trân trọng những người bệnh hoạn, tật nguyền và luôn bênh vực những mẹ góa con côi. Là những người theo Chúa, chúng ta có trách nhiệm phải yêu thương họ và tỏ tình liên đới gắn bó với họ. Thói thường người ta hay trọng giầu khinh nghèo, tham danh vọng bỏ nhân nghĩa. Chính thánh Giacôbê đã nhắn nhủ tất cả những người tin vào Chúa Giêsu đừng đối xử thiên vị, đừng tham phú phụ bần, đừng phân biệt giầu nghèo, bởi vì những người xem ra kém may mắn, khó nghèo lại được Chúa hứa ban nước Trời. (Gc 2, 5).
Hôm nay Lời Chúa thách đố chúng ta hãy để Chúa Giêsu mở miệng lưỡi chúng ta về mặt thiêng liêng, để Ngài khai mở đôi tai điếc của chúng ta. Nói cụ thể hơn, có một cử chỉ rất quen thuộc mà mỗi lần tham dự thánh lễ chúng ta đều thực hiện. Đây là lúc nghe công bố Tin Mừng thí dụ như “Bài trích Phúc âm theo thánh Maccô,” và chúng ta đáp lại: “Lạy Chúa, vinh danh Chúa” và ta làm dấu thánh giá trên trán, trên môi, trên ngực. Đấy chính là dấu chỉ bề ngoài để nói lên ý nghĩa bên trong: “Hãy mở ra.” Ý muốn nói: Lạy Chúa xin hãy mở trí khôn con, xin mở miệng con, xin mở trái tim con, để con được hiểu, để con cảm nhận, để con có thể nói Lời của Chúa. Một cử chỉ rất quen thuộc, nhưng vì quá quen nên dễ bị xem thường. Ước gì mỗi lần làm dấu thánh giá chúng ta ý thức được: Tôi phải mở trí, mở lòng, mở miệng ra để thoát khỏi cảnh câm điếc.
Ước gì hôm nay, bạn cũng như tôi, chúng ta được chính Chúa Giêsu giải thoát chúng ta khỏi cảnh điếc và ngọng, để có thể lắng nghe những thao thức của con người trong thời đại chúng ta, và cất tiếng nói thay cho những kẻ thấp cổ bé miệng. Im lặng trước bất công là đồng loã với tội ác. Cho dù những lời của chúng ta chỉ là tiếng kêu trong sa mạc, chúng ta vẫn có thể thực hiện lời nói đó bằng những hành động cụ thể để tỏ lòng yêu thương và gắn bó với người nghèo, thất học, bị xâm phạm, bị bỏ rơi.
Để kết luận, mời bạn cùng tôi dùng lời nguyện của linh mục Nguyễn Công Đoan, dòng Tên để cùng cầu nguyện:
Lạy Chúa, xin hãy dùng con theo ý Chúa,
làm chân tay cho những người què cụt,
làm đôi mắt cho những ai phải đui mù,
làm lỗ tai cho những người bị điếc,
làm miệng lữơi cho những người không nói được,
làm tiếng kêu cho những người bị bất công.
Lạy Chúa xin cứ gởi con ra đồng lúa
để đem cơm cho người đói đang chờ,
đem nước cho những người bị khát,
đem thuốc thang cho những người đau ốm,
đem áo quần cho những người trần trụi,
đem mền đắp cho người rét đang run.
Lạy Chúa, xin cứ gửi con ra đường
thắp đèn soi cho ai bước trong đêm,
đốt lửa ấm cho những ai giá lạnh.
Truyền cảm thông cho lữ khách đơn côi,
nâng đỡ dậy cho những kẻ bị chà đạp,
đem tự do cho những kiếp đoạ đày. Amen.
Antôn Phaolô
Saturday, September 5, 2009
Tiễn chân cha Trí lên đường vào Nhà tập
Vào những giây phút cuối cùng của CLC-National Assembly 2009 tại Washington D.C., anh chị em Đồng Hành đã gặp gỡ để chia tay nhau và tiễn cha Trí lên đường đi Nhà Tập (Tertianship) trong một nghi thức đơn giản. Mời các bạn cùng hiệp thông trong lời nguyện và tiếp tục nhớ đến cha.
September Devotion: Our Lady of Sorrows
Since the 16th century Catholic piety has assigned entire months to special devotions. Due to her feast day on September 15, the month of September has traditionally been set aside to honor Our Lady of Sorrows. All the sorrows of Mary (the prophecy of Simeon, the three days' loss, etc.) are merged in the supreme suffering at the Passion. In the Passion, Mary suffered a martyrdom of the heart because of Our Lord's torments and the greatness of her love for Him. "She it was," says Pope Pius XII, "who immune from all sin, personal or inherited, and ever more closely united with her Son, offered Him on Golgotha to the Eternal Father together with the holocaust of her maternal rights and motherly love. As a new Eve, she made this offering for all the children of Adam contaminated through his unhappy fall. Thus she, who was the mother of our Head according to the flesh, became by a new title of sorrow and glory the spiritual mother of all His members."
INVOCATIONS Mary most sorrowful, Mother of Christians, pray for us. Virgin most sorrowful, pray for us.
TO THE QUEEN OF MARTYRS Mary, most holy Virgin and Queen of Martyrs, accept the sincere homage of my filial affection. Into thy heart, pierced by so many swords, do thou welcome my poor soul. Receive it as the companion of thy sorrows at the foot of the Cross, on which Jesus died for the redemption of the world. With thee, O sorrowful Virgin, I will gladly suffer all the trials, contradictions, and infirmities which it shall please our Lord to send me. I offer them all to thee in memory of thy sorrows, so that every thought of my mind, and every beat of my heart may be an act of compassion and of love for thee. And do thou, sweet Mother, have pity on me, reconcile me to thy divine Son Jesus, keep me in His grace, and assist me in my last agony, so that I may be able to meet thee in heaven and sing thy glories. Amen.
TO THE MOTHER OF SORROWS Most holy Virgin. and Mother, whose soul was pierced by a sword of sorrow in the Passion of thy divine Son, and who in His glorious Resurrection wast filled with never-ending joy at His triumph; obtain for us who call upon thee, so to be partakers in the adversities of Holy Church and the sorrows of the Sovereign Pontiff, as to be found worthy to rejoice with them in the consolations for which we pray, in the charity and peace of the same Christ our Lord. Amen.
IN HONOR OF THE SORROWS OF THE BLESSED VIRGIN MARY O most holy and afflicted Virgin! Queen of Martyrs! thou who didst stand motionless beneath the Cross, witnessing the agony of thy expiring Son--through the unceasing sufferings of thy life of sorrow, and the bliss which now more than amply repays thee for thy past trials, look down with a mother's tenderness and pity on me, who kneel before thee to venerate thy dolors, and place my requests, with filial confidence, in the sanctuary of thy wounded heart; present them, I beseech thee, on my behalf, to Jesus Christ, through the merits of His own most sacred death and passion, together with thy sufferings at the foot of the cross, and through the united efficacy of both obtain the grant of my present petition. To whom shall I resort in my wants and miseries if not to thee, O Mother of Mercy, who, having so deeply drunk of the chalice of thy Son, canst compassionate the woes of those who still sigh in the land of exile? Offer for me to my Savior one drop of the Blood which flowed from His sacred veins, one of the tears which trickled from His divine eyes, one of the sighs which rent His adorable Heart. O refuge of the universe and hope of the whole world, do not reject my humble prayer, but graciously obtain the grant of my petition.
TO OUR LADY OF SORROWS O most holy Virgin, Mother of our Lord Jesus Christ: by the overwhelming grief you experienced when you witnessed the martyrdom, the crucifixion, and the death of your divine Son, look upon me with eyes of compassion, and awaken in my heart a tender commiseration for those sufferings, as well as a sincere detestation of my sins, in order that, being disengaged from all undue affection for the passing joys of this earth, I may sigh after the eternal Jerusalem, and that henceforward all my thoughts and all my actions may be directed towards this one most desirable object. Honor, glory, and love to our divine Lord Jesus, and to the holy and immaculate Mother of God. Amen. --Saint Bonaventure
Source: Catholic Culture
Subscribe to:
Posts (Atom)