Wednesday, June 30, 2010

Prayer: St Augustine of Hippo



Breathe in me, O Holy Spirit, that my thoughts may all be holy.
Act in me, O Holy Spirit, that my work, too, may be holy.
Draw my heart, O Holy Spirit, that I may love only what is holy.
Strengthen me, O Holy Spirit, that I may defend all that is holy.
Guard me, O Holy Spirit, that I myself may always be holy.

Tuesday, June 29, 2010

Bless The Lord, Oh My Soul

Prayer: Rabindranath Tagore

Lord, may your love play upon my voice
and rest in my silence.

Let it pass through my heart,
into all that I do.

Let your love shine like stars
in the darkness of my sleep,
and in the dawn at my awakening.

Let it burn in all the flames of my desires,
and flow in all the currents of my love.

Let me carry your love in my life,
as a harp does its music,
and give it back to you at last with my life.

Monday, June 28, 2010

Kairos and Chronos

To a soul, the only real time is right NOW. Not the future or the past. It lives in connecting deeply with the rich experience of each moment. Through awareness we can be in touch with our authentic self and how it perceives all of the energies and guidance around and within us.

"Chronos is clocks, deadlines, watches, calendars, agendas, planners, schedules, beepers. Chronos is time at her worst. Chronos keeps track. ...Chronos is the world's time.

Kairos is transcendence, infinity, reverence, joy, passion, love, the Sacred. Kairos is intimacy with the Real. Kairos is time at her best. ...Kairos is Spirit's time. We exist in Chronos. We long for Kairos. That's our duality.

Chronos requires speed so that it won't be wasted. Kairos requires space so that it might be savored. We do in Chronos. In Kairos we're allowed to be ... It takes only a moment to cross over from Chronos into Kairos, but it does take a moment. All that Kairos asks is our willingness to stop running long enough to hear the music of the spheres."

-- Sarah Ban Breathnach
(a reflection by a student who attended KAIROS)

Sunday, June 27, 2010

"Cà Phê" Đông Bắc

Chào cha và các anh chị,

Kèm đây là một “cẩm nang sống” đã được chọn lọc và ghi lại qua những chia sẻ của các anh chị đại diện các nhóm ĐB, qua những session café hôm cuối tuần họp mặt BHL ĐB vừa qua tại nhà anh chị Hà/Trang, xin được gởi đến tất cả những anh chị điều hợp and/or các anh chị đang ôm ấp những ưu tư, hoặc đang mang trong lòng những tâm tình ao ước làm sao để có thể giúp chính mình và các anh chị em khác trong nhóm cùng được lớn lên trong lối sống Đồng Hành. Chắc hẳn các anh chị phải đồng ý một điểm là đây không phải là những lý thuyết nhưng đây là những gì đã được ghi lại dựa trên những kinh nghiệm sống mà các anh chị và nhóm đang ôm ấp, những thách đố và những giấc mơ.

Xin các anh chị bỏ chút thời gian để cùng nhau “digest” những gì ghi lại đây và tiếp tục ôm ấp như một “planning document” cho nhóm và cho vùng trong việc nhận định việc thành lập BHL như đã được trình bày hoặc những dự tính hầu để giúp các nhóm được lớn lên trong lãnh vực formation. Rất ao ước được các anh chị chia sẻ lại với nhóm của mình trong những buổi họp mặt tới của nhóm.

Xin được cám ơn tất cả các anh chị đại diện đã góp mặt trong cuối tuần này và tin là đây không chỉ là mơ ước của các anh chị mà thôi, nhưng là ao ước của một nhóm một vùng, nơi mà các anh chị đang được mời gọi để bước vào. Cũng không thể nào quên cám ơn Thầy Sáu Kim đã bỏ thời gian thật nhiều để đánh máy (hours of typing), digitize và sắp xếp lại những tư tưởng chia sẻ này trong mot “friendly” format rất là công phu.... WOW !!

Một vài chia sẻ gởi đến các anh chi. Tạ ơn Chúa đang từ từ hướng dẫn chúng con.

Tân/Đức
Trưởng/Phó Vùng Đông Bắc

+++
Tài liệu:
http://www.donghanh.org/main/documents/Planning%20for%20DB%202010.doc

Nhóm Tình Thương - Virginia


Cha Quốc Anh và các anh trong nhóm Tình Thương

Các chị trong nhóm Tình Thương


Đón Nhận Nhóm Tinh Thương vào Gia Đình ĐH Virginia

Thưa cha Trí, cha Hùng, Kim-Anh, Thái Sơn, và cô chú và các bạn trong ĐH Virginia và Đông Bắc thân mến:

Từ ba năm qua, một số anh chị ở Virginia sau khi tham dự khóa Thao Luyện Nhẹ Nhàng đã có ước muốn cùng nhau tiếp tục tìm đến Chúa một cách sâu đậm hơn qua Linh Đạo Inhã. Nhóm Tình Thương ra đời cách đây khoảng hơn một năm như là một nhóm chia sẻ lời Chúa.

Nhưng Nhóm Tình Thương ước ao tìm hiểu cặn kẻ về Lối Sống ĐH và chú Long và Liêm đã giúp các anh chị Tình Thương với một chương trình kéo dài 12 tháng, vừa chấm dứt vào tháng 5 vừa qua. Sau đó các anh chị đã khẳng định ước muốn trở thành một cộng đoàn của Cộng Đoàn ĐH CLC. Các anh chị TT nói với nhau rằng “chúng ta là ĐH rồi từ hôm nay, chỉ còn chờ làm nghi thức thôi.”

Liêm nghĩ đây là một niềm vui cho chúng ta, hoa quả từ các khoá Thao Luyện Nhẹ Nhàng trong hơn 3 năm qua.

Nhóm đã được sự nâng đỡ của Chú Long về phương diện formation, cũng như được sự đồng hành của chị Liên Hương và Kim Sơn từ lúc ban đầu.

Sau 12 tháng với chương trình nhận định và huấn luyện, Liêm xin được xác tín cùng với các cha và các anh chị là Nhóm Tình Thương đang sống Lối Sống ĐH CLC với những sinh hoạt nhóm thường xuyên và chương trình tĩnh tâm hằng năm. Liêm cũng xin chú Long, chị Liên Hương và Kim Sơn cũng làm chứng tá cho nhóm Tình Thương đã có tinh thần và hội đủ điều kiện để trở thành một phần tử của Cộng Đoàng ĐH CLC.

Liêm xin được hân hạnh giới thiệu với GĐĐH khắp nơi Nhóm Tình Thương, anh Nguyễn Hữu Tạo, trưởng nhóm, và chị Monique Tô, phó trưởng nhóm.

Thân mến trong Chúa Kitô
Liêm

Tuesday, June 22, 2010

Khóa Cura Personalis tại Đức



Thưa các Cha và anh chị em quí mến,

Trước hết h. xin gửi lời cám ơn đến gia đình Đồng Hành đã cầu nguyện cho 31 anh chị em khóa CP München.

Mặc dù lần đầu tiên cha Trí đến Âu Châu, chưa quen biết người Việt ở Đức (một cách nào đó chúng con cũng đã bị lai tính của người Đức rồi a.) nhưng nhờ ơn Chúa, cha đã bắt mạch dễ dàng và cho toa " trúng phong phóc" khiến những con mắt cứ tròn xoe và cái miệng cứ há hốc ... Cha Trí " tuyệt cú mèo" . Cám ơn Chúa đã gửi Cha như một món quà thật quí đến với Giáo xứ và nhóm.

Thưa các Cha và anh chị em,

Chúng con cảm nghiệm được một bầu khí yêu thương, thông cảm và ngạc nhiên ngỡ ngàng khi nhận biết mình và tha nhân rõ nét hơn qua những trò chơi, lời chia sẻ của nhóm hay qua các đề tài do cha Trí gợi ý. Nhờ vậy chúng con sẽ bớt ngạc nhiên, thắc mắc hay trách móc nhau khi sinh hoạt chung. Nhờ vậy chúng con sẽ giúp nhau khám phá và sống trọn ơn gọi mà Chúa đã dành cho mỗi người hay nhóm. Nhờ vậy chúng con sẽ biết lắng nghe và đối thoại để hiểu những ao ước, nhu cầu hay thiếu sót của nhau để quan tâm săn sóc, khuyên khích và yêu thương nhau hơn .

Cám ơn Chúa, cha Trí và cám ơn nhau qua những trận cười bất tận cũng như trong những giọt nước mắt cảm động hay ăn năn vì tình Chúa đã yêu thương từng người.

Xin cám ơn một lần nữa sự quan tâm chăm sóc qua lời cầu nguyện, thư thăm hỏi của gia đình Đồng Hành với cha Trí và các tham dự viên trong cuối tuần vừa qua nha, hẹn gặp lại cha Trí và các anh chị huynh trưởng cuối năm nay cũng tại Giáo xứ Nữ vương hòa bình München,

quí mến, Thi-Hương

+ + +

Khóa CP - Cura Personalis - chăm sóc tận tình

Thư mời tham dự khóa CP - Cura Personalis - chăm sóc tận tình - đã thu hút tôi cách đặc biệt vì hai chữ „chăm sóc“. Có lẽ những tham dự viên khác cũng ao ước như tôi: biết cách chăm sóc mình và chăm sóc người khác đúng cách, tràn đầy yêu thương như chính Thiên Chúa muốn yêu thương và chăm sóc mỗi người.

Khóa diễn ra từ 5 giờ chiều thứ Sáu 18.06 đến 5 giờ chiều Chúa nhật 20.06.2010, tức là chỉ có 2 ngày. Nhưng 48 tiếng đồng hồ đó thật là hữu ích và tròn đầy cho tất cả 31 tham dự viên. Ở gần nhất có các giáo dân München, xa hơn chút nữa có Augsburg, Weilheim, Stuttgart, Erlangen, Franfurt. Xa nhất là người đến từ Mỹ Quốc, California, cha Maccô Đinh Minh Trí.

Là một linh mục dòng Tên với kinh nghiệm làm linh hướng cho phong trào Đồng Hành ở Mỹ (CLC hay GCL Gemeinschaft Christlichen Lebens ở Đức), cha Trí giúp các tham dự viên qua các giờ cầu nguyện liên lạc với Chúa mật thiết hơn, liên hệ với người khác thật hơn, ở một chiều sâu hơn. Qua các trò chơi nhóm và bài trắc nghiệm, cha giúp khám phá ra phong cách mỗi người sống trong nhóm (social style), điểm mạnh, điểm yếu của từng cá nhân. Trong tâm tình muốn được chia sẻ niềm vui và sự hữu ích của khóa, xin mời bạn thử tham gia một trò chơi và một bài tập cầu nguyện:

Trò chơi „cây gậy có ma“: Cần 1 cây gậy gỗ nhỏ, nhẹ, dài khoảng 1,5m-2m. Nhóm 6-8 người, mỗi người chỉ được nâng cây gậy bằng 2 ngón tay. Nhiệm vụ của nhóm là hạ cây gậy từ tầm ngang vai xuống sát mặt đất, càng nhanh càng tốt. Không được kẹp hay đè gậy, không ai được rời tay ra khỏi gậy. Bạn chơi thử với nhóm mình xem! Bạn sẽ thấy như là cây gậy có ma vậy, không thể hạ xuống được! 10 phút không xong, 30 phút chưa chắc được. Nếu nhóm bạn cần bí quyết, những người đã tham gia khóa CP sẽ tiết lộ. :-)

Bài tập cầu nguyện „cùng chăm sóc với Chúa“: Mời bạn nhắm mắt lại, hít thở đều. Hít vào những gì là niềm vui, phấn khởi, tích cực. Thở ra những giận dữ, lo lắng, mệt mỏi… Ý thức Chúa đang ở đó với bạn. Bây giờ bạn hãy nghĩ đến một người mà ngay lúc này bạn đang „mang“ trong lòng, có thể vì yêu thương, vì giận, vì đang muốn giúp đỡ. Vợ/chồng, một đứa con, một đồng nghiệp... Chọn một người N thôi. Rồi lúc này bạn hãy đem người N đó vào trong mối quan hệ đang có giữa bạn với Chúa. Bạn hãy ngắm Chúa đang nhìn người N, xem cách Chúa thương người N đó. Rồi bạn hỏi: „Chúa, Chúa có cần con phụ Chúa làm gì không?“. Hãy lắng nghe. Rồi lại hỏi „Con có thể làm gì để giúp Chúa chăm sóc người N của con đây?“ Và bạn nghe xem Chúa nói gì. Mời bạn tập thử từng bước bài cầu nguyện này, và nhớ là có 3 người trong đó: bạn – Chúa – người N.

Trong khóa CP vừa qua, ban tổ chức cố ý không cho ai biết „chương trình“ gì cả, nên không ai phải băn khoăn bận tâm mấy giờ ăn, mấy giờ đi lễ v.v. Tất cả được mời gọi sống thật với mình trong hiện tại, trong từng phút cầu nguyện, từng trò chơi. Nhờ vậy, mọi người như quên thời gian đang trôi, để lòng mình mở ra đón lấy Chúa, nhận ra chính mình, đón lấy những người bạn mới, đón nhận những người lâu nay mình vẫn „dị ứng“ với họ, ôm lấy những người quen hơn chục năm rồi mà nay sao bỗng thấy dễ thương lạ kỳ! Nghi thức chúc lành cho nhau vào cuối khóa thật là đẹp! Những vòng tay có Chúa, những lời thì thầm chúc lành phát ra từ sâu thẳm tâm hồn, những giọt nước mắt đong đầy cảm thông, nâng đỡ và yêu thương!

Xin cảm tạ Chúa, cảm ơn những người đã cầu nguyện cho khóa! Xin chân thành tri ân cha Trí đã hướng dẫn nhóm, cha Liêm, hội đồng giáo xứ và nhóm ẩm thực đã chăm sóc các tham dự viên khóa CP rất là tận tình. Thời gian, công sức và tình yêu mà nhóm đã nhận được thuộc vào hàng những món quà quý nhất trên thế giới. Đó là lọai quà có tiền cũng không mua được, chỉ có thể nhận được nhưng không.

Đặc biệt xin Chúa ban nhiều ơn lành hồn xác cho cha Trí, để cha lại đến Giáo xứ Nữ Vương Hòa Bình München vào tháng 11 năm nay trong chương trình dành cho huynh trưởng.

Diệu Vân

Saturday, June 12, 2010

Prayerful thought from St. Ignatius of Loyola


O Christ Jesus, when all is darkness and we feel our weakness and helplessness, give us the sense of your presence, your love, and your strength. Help us to have perfect trust in your protecting love and strengthening power, so that nothing may frighten or worry us, for, living close to you, we shall see your hand, your purpose, your will through all things.


Attributed to Saint Ignatius of Loyola

These Alone Are Enough

Based on "Suscipe" Prayer of St Ignatius
Kinh "Xin Hãy Nhận Lấy" của thánh I-Nhã

Tuesday, June 8, 2010

Almost 600 couples renew marriage vows in D.C.


Almost 600 couples renew their wedding vows at the Basilica of the National Shrine of the Immaculate Conception in Washington DC.

http://www.catholicnewsagency.com/news/almost-600-couples-renew-marriage-vows-in-d.c.-give-advice-for-long-unions/

http://www.washingtonpost.com/wp-dyn/content/article/2010/06/06/AR2010060603803.html

Washington Post pictures:
http://www.washingtonpost.com/wp-dyn/content/gallery/2010/06/07/GA2010060701411.html?sid=ST2010060701419

Khóa LT tại Bethlehem, PA



Khóa linh thao được cha Đinh Trung Hoà, sj. hướng dẫn. Khóa khá đông: 55 người, đa số là những người đi lần đầu nên ban tổ chức hơi vất vả để nhắc nhở giữ thinh lặng.

Cha Hoà rất là khả kính khả mến. Cha "CP", săn sóc đoàn chiên rất tận tình. Cha đã nhờ thêm năm Bạn Đường Cầu Nguyện để giúp Cha trong các buổi cầu nguyện theo nhóm nhỏ. Cha cũng có những khoảng thời gian để linh hướng cho những ai cần gặp riêng. Tình thương và quan tâm của Cha khi "nghe" những đau khổ của anh em làm cặp kính cận của Cha bi hoen mờ nhiều lần. Có nhiều nước mắt của niềm vui, cũng không thiếu tiếng cười.

Thời tiết không nóng lắm nên rất tốt cho Chặng Đàng Thánh Giá ngoài trời để chuẩn bị cho Thánh Lễ Hoà Giải buổi chiều. Khóa có thêm Cha Đức đến từ sáng thứ Bảy sinh hoạt chung với anh em và để giúp cho Thánh Lễ Hòa Giải buổi chiều. Trong Thánh Lễ Bế Mạc ngay sau phần Chia Xẻ Lời Chúa có nghi thức Xức Dầu để chữa lành và nghi thức Sai Đi sau Thánh Lễ.

Các Sơ ở trung tâm St. Francis Center for Renewal chào đón anh em rất tận tình. Đây là lần đầu tiên các Sơ đón tiếp nhóm người VN đến dùng nhà cấm phòng. Các Sơ rất vui và cảm kích vì các anh chi em cầu nguyện rất sốt sắng mặc dù mình chưa giữ yên lặng được như Cha Hoà luôn luôn nhắc.

Các anh chị ở New Jersey và Allentown, PA giúp tổ chức và điều hành khóa này.

LH

Wednesday, June 2, 2010

"Jesuits Revealed!" - Mr. Paul Vu, SJ - 'My Vocation Story'


On Personal Care in Ignatian Spirituality

by Father David L. Fleming
JESUIT BULLETIN - Fall 2009
Missouri Province

Jesuits used to be the only ones who would talk about their relationship to their superiors in terms of the Latin phrase cura personalis. Cura personalis is translated as “personal care” or “care for the person.” Today we speak of this “care for the person” as an intrinsic part of an Ignatian spirituality, even if Ignatius himself never used the term. Although the phrase is not an Ignatian expression, Jesuits found the concept in the thinking about spiritual governance outlined by Ignatius in the Constitutions of the Society of Jesus. Personal care is a priority for every superior dealing with the men in his community. From the superior general to the provincial to the local superior, care of the person is to mark their way of governing in the Society of Jesus. In the constitutions such care is insisted upon, for example, in the formation of the Jesuit in the novitiate and in studies, in the acceptance and the dismissal of candidates to the Society, and in the interaction we Jesuits would have with students in our schools and the people with whom we worked in pastoral situations.

When a priest saved my life

Arlington Catholic Herald
5/26/2010


The U.S. bishops’ Committee on Clergy, Consecrated Life and Vocations asked renowned women of faith to write reflections on their appreciation of the priesthood during the Year for Priests. This final piece, by Lois H. Coyne, was selected not because she is well-known, but because it reveals the extraordinary faith and witness that so many Christians live in the ordinariness of daily life.

▪ ▪ ▪

LOIS COYNE

The day began as very ordinary, but would end in a way that could never be forgotten: I remember coming home, late as usual from my friend’s house, hungry and ready for dinner. As I ran into the kitchen, banging the door behind me, I found my mother dying before my eyes. The white-lace handkerchief she held to her mouth was quickly turning red. In her other hand she clutched a relic of St. Therese of Lisieux. Little did I know, at the time, that her lungs were giving out. Like St. Therese, she was suffering from Tuberculosis (TB). As she managed to catch her breath, she asked me to pray for her. It was the most terrifying moment of my entire 9 years of life. I begged over and over, “Please, dear Jesus, don’t let Mother die.”

Suddenly, my father came home from work, and the doctor and the priest were immediately called. When the priest arrived at our door, his presence was like no other. He carried close to his heart the Blessed Sacrament in a little gold case (which we had learned at St. Francis Xavier school was called a Pyx). An altar boy preceded him, ringing the golden bells. As we knelt down, the young priest walked toward my mother’s room. Suddenly I sensed, even though I was only 9, that there was something special about this priest. He was young with dark hair and had a spiritual quality about him that seemed to completely connect with the Person of Christ: the One he was bringing to my dying mother.
. . .

Read more: Arlington Catholic Herald

Tuesday, June 1, 2010

A Holy Moment

17/5
Hello cả nhà,

xin chia sẻ với cả nhà những hình ảnh cắm trại cuối tuần qua của Liên Đoàn Thăng Long. Liên Đoàn Thăng Long thuộc giáo xứ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam. Scout is defined as part of youth ministry của địa phận Arlington. Trong cộng đoàn mình, anh Sơn đang involve with Scouting and in a way involve in youth ministry.

Scouting là không phải là một tổ chức cho riêng tôn giáo nào, nhưng vẫn luôn luôn khuyến khích tất cả hướng đạo sinh phải làm trọn bổn phận với tôn giáo của mình. Tối hôm thứ bảy, Khánh có volunteer để kiểm soát các em trong đoàn sói con và daisy của Liên Đoàn nên mới setup một cái lều cạnh các em sói con. Trong khi đang lo cho con của mình chuẩn bị đọc kinh đi ngủ thì từ cái lều kế bên vang lên lời kinh "Lạy Cha". It brought tears of happiness to my eyes. Các em sói này rất nhỏ tuổi, đi cắm trại không ngủ gần bố mẹ, không cần ai nhắc nhở vậy mà các em vẫn nhớ làm trọn bổn phận mình. Ngồi nghe các em đọc kinh mà phải tự hỏi mình "Chúa có phải là trọng tâm điểm của đời sống tôi không?".

Anyway, chỉ muốn chia sẻ một "holy moment" mà Khánh đã nhận được trong cuối tuần qua.

In Christ,
Kha'nh
(Nhóm Hy Vọng)

http://tiendaophoto.smugmug.com/photos/swfpopup.mg?AlbumID=12210803&AlbumKey=QzFSJ

+ + +

Bạn cũng có những "holy moments" chăng? Xin gửi về bao@donghanh.org để chia sẻ với Cộng Đoàn.