Hi! my name is THY
Monday, August 31, 2009
Thứ Hai 31-8
1 Thes 4:13-18.
TV 96:1, 3-5, 11-13.
Luke 4:16-30.
Mọi người đều tán thành và thán phục (c. 22) ...
Nghe vậy mọi người trong hội đường đầy phẫn nộ (c. 28)
Chỉ trong giây lát thái độ của mọi người trong hội đường xoay ngược hẳn lại chỉ vì Đức Giêsu nói thẳng thắn “Không một ngôn sứ nào được chấp nhận tại quê hương mình”. Triều đại của Thiên Chúa từ nay được ban cho toàn thể nhân loại, không phải chỉ cho dân Israel mà thôi.
Đức Giêsu = ngôn sứ
Nazarét = Israel
Capharnaum = dân Ngoại
Lời tiên tri của ông Simeon hôm nay được ứng nghiệm: Đức Giêsu “sẽ làm duyên cớ cho nhiều người Israel phải vấp ngã” (Luca 2:34)
***
"Sự thật mích lòng". Điều Đức Giêsu không chấp nhận là thái độ tự kiêu, tự coi trọng chính mình, hiềm khích với những ai không thuộc về phe phái, dân tộc mình
TV 96:1, 3-5, 11-13.
Luke 4:16-30.
Mọi người đều tán thành và thán phục (c. 22) ...
Nghe vậy mọi người trong hội đường đầy phẫn nộ (c. 28)
Chỉ trong giây lát thái độ của mọi người trong hội đường xoay ngược hẳn lại chỉ vì Đức Giêsu nói thẳng thắn “Không một ngôn sứ nào được chấp nhận tại quê hương mình”. Triều đại của Thiên Chúa từ nay được ban cho toàn thể nhân loại, không phải chỉ cho dân Israel mà thôi.
Đức Giêsu = ngôn sứ
Nazarét = Israel
Capharnaum = dân Ngoại
Lời tiên tri của ông Simeon hôm nay được ứng nghiệm: Đức Giêsu “sẽ làm duyên cớ cho nhiều người Israel phải vấp ngã” (Luca 2:34)
***
"Sự thật mích lòng". Điều Đức Giêsu không chấp nhận là thái độ tự kiêu, tự coi trọng chính mình, hiềm khích với những ai không thuộc về phe phái, dân tộc mình
Saturday, August 29, 2009
Biblical Reflection for the 22nd Sunday in Ordinary Time B
Caught up in the externals
By Father Thomas Rosica, CSB
How many times have we heard, or perhaps even said ourselves: “So and so is a Pharisee.” “That person is so Pharisaical.” “They are caught up in Pharisaism.” Today’s Gospel (Mk 7:1-8, 14-15, 21-23) offers us a good opportunity to understand the role of the Pharisees in Judaism, and why Jesus and others had such strong feelings against their behavior. Who were the Pharisees of Jesus’ time, and who are their modern-day contemporaries?
Let me try to simplify a very complex topic to help us understand today’s Gospel. The Pharisees sought to make the Law come alive in every Jew, by interpreting its commandments in such a way as to adapt them to the various spheres of life. The doctrine of the Pharisees is not opposed to that of Christianity. At the time of Jesus, the Pharisees were the “conservative party” within Judaism. They adhered strictly to the Torah and the Talmud and were outwardly very moral people. They were the leaders of the majority of the Jews and were revered by their followers for their religious zeal and dedication. Their main opposition was the party of the Sadducees, who were the “liberal party” within Judaism. The Sadducees were popular among the high-class minority.
Pharisees are mentioned when John the Baptist condemns them and the Sadducees in Matthew 3:7-10: “But seeing many of the Pharisees and Sadducees coming to his baptism, he said to them, ‘Offspring of vipers! Who warned you to flee from the wrath to come?’” Why would John the Baptizer say that the Pharisees, who were outwardly moral, zealous, and religious, were the offspring of vipers?
Jesus reserved his harshest words for the Pharisees as well. In Matthew 16:6, Jesus warned the disciples, “Watch and take heed from the leaven of the Pharisees and Sadducees.” What were the disciples to beware of? Were they to beware of the immorality of the Pharisees and Sadducees?
Adherence to the law
The Pharisees in Jesus’ time promoted adhering to the law with a genuine interior response and advocated ordinary day-to-day spirituality. There were some Pharisees who were caught up only in external prescriptions, but they would have been criticized by other Pharisees even as the prophet Isaiah criticized hypocrisy in the past. Similarly, Jesus reprimanded aberrant Pharisees occasionally and had some clashes with them over his reinterpretation of the law. Jesus did not condemn Pharisaism as such or all Pharisees.
The Pharisees “relied on themselves, that they are righteous.” They believed that their own works - their doing what God commands and their abstaining from what God forbids - were what gained and maintained God’s favor and recommended them to God. The Pharisees self-righteously and hypocritically despised all others who did not meet the same standard of law keeping that they met. They would not eat with the tax collectors and other sinners, because they were self-righteously aloof. They spent their time murmuring about who was eating and drinking with Jesus. Jesus said to them, “”It is not the healthy who need a doctor, but the sick. I have not come to call the righteous, but sinners to repentance.” (Luke 5:31-32).
No etiquette lesson!
In today’s Gospel passage, (Mk 7:1-8, 14-15, 21-23), the Pharisees and scribes come from Jerusalem to investigate Jesus. Jesus abolishes the practice of ritual purity and the distinction between clean and unclean foods. The watchdogs of religious tradition cite Jesus for running a rather lax operation! Some of his disciples were eating with unwashed hands (Mark 7:2). Pharisees and scribes seize this infraction of the law and challenge Jesus, “Why do your disciples not live according to the tradition of the elders, but eat with defiled hands?” (v. 5).
Jesus doesn’t respond with an etiquette lesson or an explanation of personal hygiene. Instead, he calls the Pharisees and scribes what they are: “you hypocrites” (v. 6). Quoting Isaiah, Jesus exposes the condition of the legalists’ hearts. They cling to human precepts and put their trust in the traditions of their elders over the commandment of God (v. 8).
Against the Pharisees’ narrow, legalistic, and external practices of piety in matters of purification (Mark 7:2-5), external worship (7:6-7), and observance of commandments, Jesus sets in opposition the true moral intent of the divine law (7:8-13). But he goes beyond contrasting the law and Pharisaic interpretation of it. Mark 7:14-15 in effect sets aside the law itself in respect to clean and unclean food. Jesus’ point is well taken– and most Pharisees would have agreed– that internal attitude is more important than the externals of the law.
Pharisaical notion of sin
Jesus rejects the Pharisees’ and the scribes’ notion of sin. For Jesus, sin is the human spirit gone wrong, not a failure to distinguish between types of food. Jesus’ attitude toward sin is consistent with his views regarding the Sabbath. The letter of the law without compassion is dehumanizing.
We can see how Jesus wants his message to be made known to the Pharisees and scribes (vv. 1-8), the crowd (”Listen to me, all of you, and understand” vv. 14-15) and his disciples (vv. 21-23). It is good news to all that God doesn’t desire legalism. Instead, because of what God has done in Jesus Christ, the Father offers a new kind of life. One doesn’t have to worry about how well one is obeying the rules and keeping oneself clean. Having been made clean, we are now free to use our hands to serve others. We might even get them dirty in the process. God gives freedom from the law. God offers his grace. That is the same good news we get to share as we serve the legal-minded, the crowds, and even the disciples of Jesus who are around us.
Contemporary Pharisees
Who are the modern-day Pharisees and their followers? The blind modern-day Pharisees and their blind followers are very religious, moral, zealous people. They strive to keep God’s law, and they are zealous in their religious duties. They diligently attend Church every Sunday. They are hardworking, outwardly upright citizens. They keep themselves from and preach against moral evil.
In addition to being moral and religious and zealous, modern-day Pharisees and their followers do not believe that salvation is conditioned on the work of Christ alone; instead, they believe that salvation is ultimately up to human efforts and what the sinner adds to Christ’s work!
In contrast to the modern-day Pharisees and their followers, true Christians are those who boast in Christ crucified and no other, meaning that they believe that Christ’s work ensured the salvation of all whom He represented and is the only thing that makes the difference between salvation and condemnation. They know that their own efforts form absolutely no part of their acceptance before God. They rest in Christ alone as their only hope, knowing that it is the work of Christ by the grace of God that guarantees salvation.
Jesus showed that only those who were sinners in need of a healer, who do not have righteousness in themselves, who are devoid of divine entitlement, who do not deserve to be in fellowship with God, are the ones He came to call to repentance.
Employing the medicine of mercy
Whenever I hear Jesus’ words about legalism in today’s Gospel, I cannot help but recall with gratitude and emotion Pope John XXIII. In his historic, opening address on October 11, 1962, at the beginning of the momentous Second Vatican Council, John XXIII made it clear that he did not call Vatican II to refute errors or to clarify points of doctrine. The Church today, he insisted, must employ the “medicine of mercy rather than that of severity.”
The “Good Pope” as he was called, rejected the opinions of those around him who were “always forecasting disaster.” He referred to them as “prophets of gloom” who lacked a sense of history, which is “the teacher of life.” Divine Providence, he declared, was leading the world into a new and better order of human relations. “And everything, even human differences, leads to the greater good of the Church.”
“Papa Roncalli” was a human being, more concerned with his faithfulness than his image, more concerned with those around him than with his own desires. With an infectious warmth and vision, he stressed the relevance of the church in a rapidly changing society and made the church’s deepest truths stand out in the modern world. He knew that the letter of the law without compassion is dehumanizing.
“Papa Giovanni” was beatified by his successor, John Paul II in 2000. May he soften the hearts of the modern-day Pharisees and Sadducees who are alive and well in the Church and world today!
Father Thomas Rosica, CSB
CEO Salt + Light Catholic Television Network
By Father Thomas Rosica, CSB
How many times have we heard, or perhaps even said ourselves: “So and so is a Pharisee.” “That person is so Pharisaical.” “They are caught up in Pharisaism.” Today’s Gospel (Mk 7:1-8, 14-15, 21-23) offers us a good opportunity to understand the role of the Pharisees in Judaism, and why Jesus and others had such strong feelings against their behavior. Who were the Pharisees of Jesus’ time, and who are their modern-day contemporaries?
Let me try to simplify a very complex topic to help us understand today’s Gospel. The Pharisees sought to make the Law come alive in every Jew, by interpreting its commandments in such a way as to adapt them to the various spheres of life. The doctrine of the Pharisees is not opposed to that of Christianity. At the time of Jesus, the Pharisees were the “conservative party” within Judaism. They adhered strictly to the Torah and the Talmud and were outwardly very moral people. They were the leaders of the majority of the Jews and were revered by their followers for their religious zeal and dedication. Their main opposition was the party of the Sadducees, who were the “liberal party” within Judaism. The Sadducees were popular among the high-class minority.
Pharisees are mentioned when John the Baptist condemns them and the Sadducees in Matthew 3:7-10: “But seeing many of the Pharisees and Sadducees coming to his baptism, he said to them, ‘Offspring of vipers! Who warned you to flee from the wrath to come?’” Why would John the Baptizer say that the Pharisees, who were outwardly moral, zealous, and religious, were the offspring of vipers?
Jesus reserved his harshest words for the Pharisees as well. In Matthew 16:6, Jesus warned the disciples, “Watch and take heed from the leaven of the Pharisees and Sadducees.” What were the disciples to beware of? Were they to beware of the immorality of the Pharisees and Sadducees?
Adherence to the law
The Pharisees in Jesus’ time promoted adhering to the law with a genuine interior response and advocated ordinary day-to-day spirituality. There were some Pharisees who were caught up only in external prescriptions, but they would have been criticized by other Pharisees even as the prophet Isaiah criticized hypocrisy in the past. Similarly, Jesus reprimanded aberrant Pharisees occasionally and had some clashes with them over his reinterpretation of the law. Jesus did not condemn Pharisaism as such or all Pharisees.
The Pharisees “relied on themselves, that they are righteous.” They believed that their own works - their doing what God commands and their abstaining from what God forbids - were what gained and maintained God’s favor and recommended them to God. The Pharisees self-righteously and hypocritically despised all others who did not meet the same standard of law keeping that they met. They would not eat with the tax collectors and other sinners, because they were self-righteously aloof. They spent their time murmuring about who was eating and drinking with Jesus. Jesus said to them, “”It is not the healthy who need a doctor, but the sick. I have not come to call the righteous, but sinners to repentance.” (Luke 5:31-32).
No etiquette lesson!
In today’s Gospel passage, (Mk 7:1-8, 14-15, 21-23), the Pharisees and scribes come from Jerusalem to investigate Jesus. Jesus abolishes the practice of ritual purity and the distinction between clean and unclean foods. The watchdogs of religious tradition cite Jesus for running a rather lax operation! Some of his disciples were eating with unwashed hands (Mark 7:2). Pharisees and scribes seize this infraction of the law and challenge Jesus, “Why do your disciples not live according to the tradition of the elders, but eat with defiled hands?” (v. 5).
Jesus doesn’t respond with an etiquette lesson or an explanation of personal hygiene. Instead, he calls the Pharisees and scribes what they are: “you hypocrites” (v. 6). Quoting Isaiah, Jesus exposes the condition of the legalists’ hearts. They cling to human precepts and put their trust in the traditions of their elders over the commandment of God (v. 8).
Against the Pharisees’ narrow, legalistic, and external practices of piety in matters of purification (Mark 7:2-5), external worship (7:6-7), and observance of commandments, Jesus sets in opposition the true moral intent of the divine law (7:8-13). But he goes beyond contrasting the law and Pharisaic interpretation of it. Mark 7:14-15 in effect sets aside the law itself in respect to clean and unclean food. Jesus’ point is well taken– and most Pharisees would have agreed– that internal attitude is more important than the externals of the law.
Pharisaical notion of sin
Jesus rejects the Pharisees’ and the scribes’ notion of sin. For Jesus, sin is the human spirit gone wrong, not a failure to distinguish between types of food. Jesus’ attitude toward sin is consistent with his views regarding the Sabbath. The letter of the law without compassion is dehumanizing.
We can see how Jesus wants his message to be made known to the Pharisees and scribes (vv. 1-8), the crowd (”Listen to me, all of you, and understand” vv. 14-15) and his disciples (vv. 21-23). It is good news to all that God doesn’t desire legalism. Instead, because of what God has done in Jesus Christ, the Father offers a new kind of life. One doesn’t have to worry about how well one is obeying the rules and keeping oneself clean. Having been made clean, we are now free to use our hands to serve others. We might even get them dirty in the process. God gives freedom from the law. God offers his grace. That is the same good news we get to share as we serve the legal-minded, the crowds, and even the disciples of Jesus who are around us.
Contemporary Pharisees
Who are the modern-day Pharisees and their followers? The blind modern-day Pharisees and their blind followers are very religious, moral, zealous people. They strive to keep God’s law, and they are zealous in their religious duties. They diligently attend Church every Sunday. They are hardworking, outwardly upright citizens. They keep themselves from and preach against moral evil.
In addition to being moral and religious and zealous, modern-day Pharisees and their followers do not believe that salvation is conditioned on the work of Christ alone; instead, they believe that salvation is ultimately up to human efforts and what the sinner adds to Christ’s work!
In contrast to the modern-day Pharisees and their followers, true Christians are those who boast in Christ crucified and no other, meaning that they believe that Christ’s work ensured the salvation of all whom He represented and is the only thing that makes the difference between salvation and condemnation. They know that their own efforts form absolutely no part of their acceptance before God. They rest in Christ alone as their only hope, knowing that it is the work of Christ by the grace of God that guarantees salvation.
Jesus showed that only those who were sinners in need of a healer, who do not have righteousness in themselves, who are devoid of divine entitlement, who do not deserve to be in fellowship with God, are the ones He came to call to repentance.
Employing the medicine of mercy
Whenever I hear Jesus’ words about legalism in today’s Gospel, I cannot help but recall with gratitude and emotion Pope John XXIII. In his historic, opening address on October 11, 1962, at the beginning of the momentous Second Vatican Council, John XXIII made it clear that he did not call Vatican II to refute errors or to clarify points of doctrine. The Church today, he insisted, must employ the “medicine of mercy rather than that of severity.”
The “Good Pope” as he was called, rejected the opinions of those around him who were “always forecasting disaster.” He referred to them as “prophets of gloom” who lacked a sense of history, which is “the teacher of life.” Divine Providence, he declared, was leading the world into a new and better order of human relations. “And everything, even human differences, leads to the greater good of the Church.”
“Papa Roncalli” was a human being, more concerned with his faithfulness than his image, more concerned with those around him than with his own desires. With an infectious warmth and vision, he stressed the relevance of the church in a rapidly changing society and made the church’s deepest truths stand out in the modern world. He knew that the letter of the law without compassion is dehumanizing.
“Papa Giovanni” was beatified by his successor, John Paul II in 2000. May he soften the hearts of the modern-day Pharisees and Sadducees who are alive and well in the Church and world today!
Father Thomas Rosica, CSB
CEO Salt + Light Catholic Television Network
Thứ Bảy 29-8
1 Thes 4:9-11.
TV 98:1, 7-9.
Matthêu 25:14-30.
"Khá lắm! hỡi người đầy tớ tài giỏi và trung thành!”
Thay vì nhìn anh em khác có những khả năng đặc biệt mà mình không có rồi nảy sinh những tư tưởng tiêu cực trong lòng, tôi cần nhìn lại chính mình và nhận ra những món qùa Chúa ban riêng để biết xử dụng như một đầy tớ trung thành của Ngài.
TV 98:1, 7-9.
Matthêu 25:14-30.
"Khá lắm! hỡi người đầy tớ tài giỏi và trung thành!”
Thay vì nhìn anh em khác có những khả năng đặc biệt mà mình không có rồi nảy sinh những tư tưởng tiêu cực trong lòng, tôi cần nhìn lại chính mình và nhận ra những món qùa Chúa ban riêng để biết xử dụng như một đầy tớ trung thành của Ngài.
Friday, August 28, 2009
Cảm Nghiệm Tham Dự Khóa CTĐSHN 7
Tôi rời San Jose chiều Chúa-Nhật
Khi mặt trời vừa khuất bóng chân mây
Gợi trong tôi những cảm nghĩ vơi, đầy
Ba ngày qua, sao như trôi nhanh quá!
Chuyến bay từ San Diego, CA vào buổi sáng thứ Sáu, 14/8/2009 đã đưa chúng tôi và một cháu trai trở lại San Jose để chuẩn bị tham dự khóa CTDSHN 7 trong ba ngày cuối tuần. Hai cặp anh chị khác và các con đã lái xe, thay vì đi máy bay. Gặp lại một số quí anh chi quen biết, mà cũng mới gặp nhau qua một khóa tĩnh tâm TTHN trong tháng 7 vừa qua tai San Jose. Chúng tôi rất vui mừng khi gặp lại những người bạn thân thương này, nhũng người luôn hăng say trong cuộc hành trình đức tin. ..
Sự hiện diện của trên 50 cặp anh chi phu thê, đã cùng đồng hành với chúng tôi trong khóa ba ngày này – từ cặp trẻ tuổi cưới mới 2 năm, cho tới cặp lão thành trên 40 năm chung sống – đã giúp cho chung tôi có được những thích thú và ngạc nhiên. Những cặp anh chị tới giúp khóa từ nhiều nơi khác, cũng như những anh chị tại đia phương đã hăng say phục vụ, và chia sẻ những mảnh đời rất đáng ghi nhớ. Nhìn quanh qua các khuôn mặt tham dự, thấy hầu hết các anh chị là cùng trong lứa tuổi bậc làm cha mẹ, tức là đang trong tuổi nuôi nấng và day dỗ con cái. Tất cả đều có một mục đích chung, đó là tìm hiểu, học hỏi và áp dụng những điều cần thiết cho cuộc sống hôn nhân – giữa cha me, vợ chồng và con cái – được trở nên tốt đẹp hơn, và nhờ đó, đời sống đạo cũng được phong phú hơn.
Qua những bai chia sẻ đầy xúc tích của cha Chánh, hai cặp thầy Sáu, và những anh chị khác đã cho chúng tôi nhận thấy cuộc sống giữa vợ chồng và con cái thuờng có rất nhiều cam go và phức tạp. Vì vậy, những cuộc chia sẻ và đúc kết tại các bàn đã được thảo luận một cách nhiệt thành và không kém sôi nổi! Có những đúc kết khá dồi dào và đem lại nhiều ý nghĩa cho người tham dự. Có những đúc kết tuy không được “văn hoa” cho lắm, nhung cũng đủ để gây ra một chút cảm nghiệm khó quên cho người nghe. Riêng đối với Vương và Kim Thúy, lời chia sẻ cua cha Chánh trong buổi tối thứ Sáu nghe thấy hay, nhưng chắc không dám đem ra thực hành về phần “việc đọc kinh hãy để cho các tu sĩ như chúng tôi, các anh chi cứ việc “hú hí” với nhau trong các buổi tối …”, thì chắc sẽ thành ra như trong kinh thánh nói, “con cái các người sẽ trở nên đông đúc như sao trên trời …” đó cha Chánh ơi! Tôi cũng còn nhớ rõ lời nhắn nhủ của cha Lãm, thuộc dòng Chúa Thánh Thần (phục vụ tại Diocese of San Diego) trong một lần chia sẻ tại bàn, là “hãy nhận ra chính mình, và từ bỏ hay chết đi cho những thói hư tật xấu đó”. Hay nói một cách cao hơn, là chịu “thanh tẩy" trong Thần Khí của Chúa Thánh Linh!”
Ôi còn gì sung sướng hơn khi được tham dự Thánh lễ Misa vào buổi sáng sớm trong nhà Gym, truớc khi bắt đầu môt ngày “vacation” mới qua khóa hội thảo nay. Hơn nữa, lại con được thuởng thức tiếng hát truyền cảm, trẻ trung của cha Tiến Linh, với những bài hát vui tươi, nói lên tình yêu vợ chồng do chính cha sáng tác.
Xin Chúa và Me Maria chúc lành cho các anh chị, một tình yêu luôn biết gắn bó và bền vững, vuợt qua bao thử thách. Một tình yêu luôn biết cho đi (Life Giving) như Chúa đã và đang cho đi, mà tôi đã chọn được viên đá này. Hoặc vui mừng luôn(Humor) như viên đá Kim Thúy đã chọn, hay những viên đá khác mà các anh chị đã tự chọn lấy!
“Tình yêu như mây hồng, giăng bay trong mầu nắng.
Tình yêu như cành khô, trổ bông mùa xuân mới!.
Tình yêu như nến hồng, hong khô đi giá băng.
Tình yêu như hương trầm, nhẹ bay lên trời cao ... ”
Vương & Kim Thúy
San Diego, CA 22/8/2009
Trang Web của CTĐSHN >>
Khi mặt trời vừa khuất bóng chân mây
Gợi trong tôi những cảm nghĩ vơi, đầy
Ba ngày qua, sao như trôi nhanh quá!
Chuyến bay từ San Diego, CA vào buổi sáng thứ Sáu, 14/8/2009 đã đưa chúng tôi và một cháu trai trở lại San Jose để chuẩn bị tham dự khóa CTDSHN 7 trong ba ngày cuối tuần. Hai cặp anh chị khác và các con đã lái xe, thay vì đi máy bay. Gặp lại một số quí anh chi quen biết, mà cũng mới gặp nhau qua một khóa tĩnh tâm TTHN trong tháng 7 vừa qua tai San Jose. Chúng tôi rất vui mừng khi gặp lại những người bạn thân thương này, nhũng người luôn hăng say trong cuộc hành trình đức tin. ..
Sự hiện diện của trên 50 cặp anh chi phu thê, đã cùng đồng hành với chúng tôi trong khóa ba ngày này – từ cặp trẻ tuổi cưới mới 2 năm, cho tới cặp lão thành trên 40 năm chung sống – đã giúp cho chung tôi có được những thích thú và ngạc nhiên. Những cặp anh chị tới giúp khóa từ nhiều nơi khác, cũng như những anh chị tại đia phương đã hăng say phục vụ, và chia sẻ những mảnh đời rất đáng ghi nhớ. Nhìn quanh qua các khuôn mặt tham dự, thấy hầu hết các anh chị là cùng trong lứa tuổi bậc làm cha mẹ, tức là đang trong tuổi nuôi nấng và day dỗ con cái. Tất cả đều có một mục đích chung, đó là tìm hiểu, học hỏi và áp dụng những điều cần thiết cho cuộc sống hôn nhân – giữa cha me, vợ chồng và con cái – được trở nên tốt đẹp hơn, và nhờ đó, đời sống đạo cũng được phong phú hơn.
Qua những bai chia sẻ đầy xúc tích của cha Chánh, hai cặp thầy Sáu, và những anh chị khác đã cho chúng tôi nhận thấy cuộc sống giữa vợ chồng và con cái thuờng có rất nhiều cam go và phức tạp. Vì vậy, những cuộc chia sẻ và đúc kết tại các bàn đã được thảo luận một cách nhiệt thành và không kém sôi nổi! Có những đúc kết khá dồi dào và đem lại nhiều ý nghĩa cho người tham dự. Có những đúc kết tuy không được “văn hoa” cho lắm, nhung cũng đủ để gây ra một chút cảm nghiệm khó quên cho người nghe. Riêng đối với Vương và Kim Thúy, lời chia sẻ cua cha Chánh trong buổi tối thứ Sáu nghe thấy hay, nhưng chắc không dám đem ra thực hành về phần “việc đọc kinh hãy để cho các tu sĩ như chúng tôi, các anh chi cứ việc “hú hí” với nhau trong các buổi tối …”, thì chắc sẽ thành ra như trong kinh thánh nói, “con cái các người sẽ trở nên đông đúc như sao trên trời …” đó cha Chánh ơi! Tôi cũng còn nhớ rõ lời nhắn nhủ của cha Lãm, thuộc dòng Chúa Thánh Thần (phục vụ tại Diocese of San Diego) trong một lần chia sẻ tại bàn, là “hãy nhận ra chính mình, và từ bỏ hay chết đi cho những thói hư tật xấu đó”. Hay nói một cách cao hơn, là chịu “thanh tẩy" trong Thần Khí của Chúa Thánh Linh!”
Ôi còn gì sung sướng hơn khi được tham dự Thánh lễ Misa vào buổi sáng sớm trong nhà Gym, truớc khi bắt đầu môt ngày “vacation” mới qua khóa hội thảo nay. Hơn nữa, lại con được thuởng thức tiếng hát truyền cảm, trẻ trung của cha Tiến Linh, với những bài hát vui tươi, nói lên tình yêu vợ chồng do chính cha sáng tác.
Xin Chúa và Me Maria chúc lành cho các anh chị, một tình yêu luôn biết gắn bó và bền vững, vuợt qua bao thử thách. Một tình yêu luôn biết cho đi (Life Giving) như Chúa đã và đang cho đi, mà tôi đã chọn được viên đá này. Hoặc vui mừng luôn(Humor) như viên đá Kim Thúy đã chọn, hay những viên đá khác mà các anh chị đã tự chọn lấy!
“Tình yêu như mây hồng, giăng bay trong mầu nắng.
Tình yêu như cành khô, trổ bông mùa xuân mới!.
Tình yêu như nến hồng, hong khô đi giá băng.
Tình yêu như hương trầm, nhẹ bay lên trời cao ... ”
Vương & Kim Thúy
San Diego, CA 22/8/2009
Trang Web của CTĐSHN >>
Ai ?
Con muốn đời con là giấy trắng
tự do Cha vẽ nét ngoằn ngèo ,
Cha ơi !
con chỉ là chấm nhỏ
nơi bức tranh đời Cha vẫn treo ,
Con muốn dâng Cha từng cây cọ
từng lọ sơn màu, từng ý thơ ,
từng hơi thở con trong lồng ngực
Máu tim hoà mực chấm dòng thơ ...
Ngày mai, nếu Cha ngừng tay họa
thì vũ trụ nầy ai tẩy xóa ?
Ai tạo rừng xanh, nhuộm cát vàng
hẹn hò thơ mộng chốn thôn trang ?
Ai mang nắng sáng về đô thị
rạng rỡ huy hoàng dáng quý phi ?
Ai gởi tình yêu qua hơi thở
nuôi người, nuôi vật , nuôi lời thơ ?
Ai vẫy chim bay , trải mây hồng ?
Ai sưởi đời người dưới trời đông ?
Ai gọi gió về bên bến vắng
thầm lặng trao nhau những tiếng lòng ?
Ai dạo phím đàn cho suối reo
gieo giòng thác đổ dưới chân đèo ?
Ai nói với con lời to nhỏ
những chiều sương lạnh gió mùa thu ?
Ai cứu trần gian đầy tư lự ?
dạy đời dứt bỏ mộng phù du ?
Cha ơi !
Cha vẫn là tất cả
với con , như với cả đất trời ,
Cha ơi là tiếng gọi muôn đời
ấm áp mãi lòng con thương nhớ ..
Đông Khê
tự do Cha vẽ nét ngoằn ngèo ,
Cha ơi !
con chỉ là chấm nhỏ
nơi bức tranh đời Cha vẫn treo ,
Con muốn dâng Cha từng cây cọ
từng lọ sơn màu, từng ý thơ ,
từng hơi thở con trong lồng ngực
Máu tim hoà mực chấm dòng thơ ...
Ngày mai, nếu Cha ngừng tay họa
thì vũ trụ nầy ai tẩy xóa ?
Ai tạo rừng xanh, nhuộm cát vàng
hẹn hò thơ mộng chốn thôn trang ?
Ai mang nắng sáng về đô thị
rạng rỡ huy hoàng dáng quý phi ?
Ai gởi tình yêu qua hơi thở
nuôi người, nuôi vật , nuôi lời thơ ?
Ai vẫy chim bay , trải mây hồng ?
Ai sưởi đời người dưới trời đông ?
Ai gọi gió về bên bến vắng
thầm lặng trao nhau những tiếng lòng ?
Ai dạo phím đàn cho suối reo
gieo giòng thác đổ dưới chân đèo ?
Ai nói với con lời to nhỏ
những chiều sương lạnh gió mùa thu ?
Ai cứu trần gian đầy tư lự ?
dạy đời dứt bỏ mộng phù du ?
Cha ơi !
Cha vẫn là tất cả
với con , như với cả đất trời ,
Cha ơi là tiếng gọi muôn đời
ấm áp mãi lòng con thương nhớ ..
Đông Khê
Ao ước trong lòng
Có lẽ bạn và tôi cùng có một điều này như nhau:
lúc chuẩn bị đặt mình xuống cho giấc ngủ cuối ngày,
lúc thức dậy sáng sớm khi tâm hồn còn nhẹ nhàng trong suốt,
lúc thanh thản rảo bộ một buổi sáng đẹp trời,
khi một điệu nhạc thánh thót có sức nâng cao tâm hồn,
hoặc, ngay cả khi một trống vắng tràn ngập lòng,
khi những băn khoăn dồn dập đến vì một ngày mai u tối ...
là lúc tôi khao khát được cảm nhận sự hiện diện của Chúa.
***
Nhiều lúc tôi tự hỏi thế nào là kinh nghiệm gặp gỡ Chúa?
Phải chăng tôi cảm nhận sự hiện diện của Chúa
những lúc sốt sắng cầu nguyện?
những khi cuộc đời thật đẹp và hạnh phúc
mà thôi?
Cha Karl Rahner S.J. có suy nghĩ hơi khác:
Theo ngài, có nhiều kinh nghiệm gặp gỡ Chúa
ngay giữa cuộc sống rất bình dị hàng ngày.
Tôi gặp Chúa …
lúc tôi hoàn tất một ngày làm việc và cảm thấy hài lòng,
lúc tôi âm thầm tha thứ cho một lỗi lầm của người khác đối với tôi
mà không chờ đợi một lời xin lỗi,
khi tôi cam đảm làm một việc bất lợi cho tôi chỉ vì đức công bằng.
Có khi nào tôi vẫn kiên nhẫn tin tưởng
khi những điều tôi ao ước cầu xin chân thật mà không được toại nguyện?
Có khi nào tôi tiếp tục yêu mến và nhịn nhục dù bị hiểu lầm?
***
Như thế, lòng khao khát Chúa không chỉ được no thỏa
khi tôi thấy được an ủi thiêng liêng (consolation),
nhưng ngay cả những lúc tôi thật sự sống trọn vẹn giây phút hiện tại,
dù lúc đó vui hay buồn, dù là giây phút gặp thuận lợi hay bất tiện,
khi tôi ý thức những biến chuyển nội tâm, những gì đang xảy ra trong lòng
và muốn kết hiệp với Chúa.
Ao ước cảm nhận sự hiện diện của Chúa
tự nó đã là một lời cầu nguyện chân thành và đẹp!
VTL
lúc chuẩn bị đặt mình xuống cho giấc ngủ cuối ngày,
lúc thức dậy sáng sớm khi tâm hồn còn nhẹ nhàng trong suốt,
lúc thanh thản rảo bộ một buổi sáng đẹp trời,
khi một điệu nhạc thánh thót có sức nâng cao tâm hồn,
hoặc, ngay cả khi một trống vắng tràn ngập lòng,
khi những băn khoăn dồn dập đến vì một ngày mai u tối ...
là lúc tôi khao khát được cảm nhận sự hiện diện của Chúa.
***
Nhiều lúc tôi tự hỏi thế nào là kinh nghiệm gặp gỡ Chúa?
Phải chăng tôi cảm nhận sự hiện diện của Chúa
những lúc sốt sắng cầu nguyện?
những khi cuộc đời thật đẹp và hạnh phúc
mà thôi?
Cha Karl Rahner S.J. có suy nghĩ hơi khác:
Theo ngài, có nhiều kinh nghiệm gặp gỡ Chúa
ngay giữa cuộc sống rất bình dị hàng ngày.
Tôi gặp Chúa …
lúc tôi hoàn tất một ngày làm việc và cảm thấy hài lòng,
lúc tôi âm thầm tha thứ cho một lỗi lầm của người khác đối với tôi
mà không chờ đợi một lời xin lỗi,
khi tôi cam đảm làm một việc bất lợi cho tôi chỉ vì đức công bằng.
Có khi nào tôi vẫn kiên nhẫn tin tưởng
khi những điều tôi ao ước cầu xin chân thật mà không được toại nguyện?
Có khi nào tôi tiếp tục yêu mến và nhịn nhục dù bị hiểu lầm?
***
Như thế, lòng khao khát Chúa không chỉ được no thỏa
khi tôi thấy được an ủi thiêng liêng (consolation),
nhưng ngay cả những lúc tôi thật sự sống trọn vẹn giây phút hiện tại,
dù lúc đó vui hay buồn, dù là giây phút gặp thuận lợi hay bất tiện,
khi tôi ý thức những biến chuyển nội tâm, những gì đang xảy ra trong lòng
và muốn kết hiệp với Chúa.
Ao ước cảm nhận sự hiện diện của Chúa
tự nó đã là một lời cầu nguyện chân thành và đẹp!
VTL
Thứ Sáu 28-8, Thánh Augustinô
1 Thes. 4:1-8.
TV 97:1-2, 5-6, 10-12.
Matthêu 25:1-13.
Kẻ yêu CHÚA, hãy ghét điều gian ác,
Người giữ gìn tính mạng kẻ hiếu trung,
giải thoát họ khỏi tay phường độc dữ
***
Cam kết sống theo lời giảng dạy của Đức Kitô và Giáo Hội của Ngài là một thách đố lớn cho chúng ta ngày hôm nay, phải sống và đi ngược lại trào lưu văn hóa của xã hội; sự hiềm khích và bất công của con người.
Ý muốn của Thiên Chúa là anh em nên thánh (1 Thes. 4:3a)
TV 97:1-2, 5-6, 10-12.
Matthêu 25:1-13.
Kẻ yêu CHÚA, hãy ghét điều gian ác,
Người giữ gìn tính mạng kẻ hiếu trung,
giải thoát họ khỏi tay phường độc dữ
***
Cam kết sống theo lời giảng dạy của Đức Kitô và Giáo Hội của Ngài là một thách đố lớn cho chúng ta ngày hôm nay, phải sống và đi ngược lại trào lưu văn hóa của xã hội; sự hiềm khích và bất công của con người.
Ý muốn của Thiên Chúa là anh em nên thánh (1 Thes. 4:3a)
Thursday, August 27, 2009
Nhóm TLNN Munich - Germany
Đức Tin Công Giáo và Thuyết Tiến Hóa
Vấn Đề Đức Tin
Người từ khỉ mà ra? Không phải do Thiên Chúa trực tiếp tạo dựng và ban cho một linh hồn giống hình ảnh Ngài sao? Nhiều người Công Giáo quen thuộc với câu hỏi đó. Thuyết tiến hóa còn đưa ra nhiều vấn đề khác, ít quen thuộc hơn nhưng còn nan giải hơn. Tôi chỉ xin đưa ra một vài thí dụ về các vấn đề này.
Vũ trụ dưới con mắt của thuyết tiến hóa rất tàn khốc. Ông trời như bất cần, để cho các loài thụ tạo dành sống, tiêu diệt nhau, theo nguyên tắc chọn lựa tự nhiên (natural selection) vô tư. Như vậy đâu phải là một Thiên Chúa tình thương như Giáo Hội Công Giáo dạy?
Vũ trụ biến chuyển bất ngờ, không thể tiên đoán bước kế tiếp được, theo thuyết tiến hóa. Như vậy có một Thiên Chúa toàn năng và biết hết mọi sự không? Nếu có Thiên Chúa đó, thì thuyết tiến hóa không thể đúng được, mà chỉ nói lên dự dốt nát của con người thôi?
Cái vũ trụ quan mà đa số mọi người hiện đang chấp nhận là một vũ trụ quan rõ ràng, có trật tự, và có ý nghĩa: từ vật vô tri, đi lên tới các thảo mộc, rồi tới động vật, rồi tới con người, và trên hết là Thiên Chúa. Mỗi bậc cách biệt hẳn nhau, thí dụ như con người khác hẳn con thú. Chúng ta có lẽ đã xây dựng sự hiểu biết về đức tin Công Giáo trên cái vũ trụ quan này. Khi thuyết tiến hóa cho thấy cái vũ trụ quan đó có lẽ là quá đơn sơ đến độ sai lầm, chúng ta đâm lo lắng là không biết đức tin của chúng ta có bị thuyết tiến hóa gạt bỏ cùng với cái vũ trụ quan đơn sơ kia không.
Vũ trụ quan của thuyết tiến hóa ra sao? Vũ trụ đã có từ 13.7 tỉ năm trước—có lẽ ông Darwin không ngờ điều này. Sự sống, kể cả cây cỏ, mới có gần đây, và lịch sử con người lại càng mới hơn, như trang cuối của một bộ bách khoa tự điển gồm cả vài chục cuốn và mỗi cuốn cả ngàn trang. Nếu Tạo Hóa muốn tạo dựng con người, sao phải vất vả nhiều tỉ năm, với bao nhiêu tai ương và thay đổi, mới tới được giai đoạn này? Và với bối cảnh lịch sử hàng tỉ năm như vậy, mặc dù con người có cao trọng hơn các phần khác trong vũ trụ thật, người có vẻ không tách biệt khỏi các loài khác (như trong vũ trụ quan cũ), và chỉ là một phần tí hon trong cái lịch sử rất dài này.
Đây là vấn đề cho người Công Giáo: nếu thuyết tiến hóa đúng, có còn chỗ đứng cho đức tin Công Giáo nữa không? Để bảo vệ đức tin người Công Giáo có cần tấn công thuyết tiến hóa không? Thuyết tiến hóa là một phần của khoa học, mà khoa học của con người bất toàn, nên thuyết tiến hóa cũng bất toàn, vậy ta có nên dẹp khoa học bất toàn này ra khỏi lãnh vực đức tin và khỏi lo tới nó nữa hay không? Thuyết tiến hóa có thể song hành với đức tin không? Thuyết tiến hóa có thể giúp đức tin phát triển bằng cách giúp ta hiểu và yêu mến Chúa hơn không? Và đức tin có thể hướng dẫn thuyết tiến hóa không?
Vấn Đề Của Bài Này
Bài viết này có nhiều vấn đề. Độc giả cần biết trước để thận trọng. Vấn đề rất phức tạp, liên quan đến thần học, triết học, khoa học, v.v… Những học giả lỗi lạc nhất cũng không đồng ý với nhau, nên không phải chỉ thông minh và học nhiều là hiểu được vấn đề. Tác giả bài này vừa kém thông minh vừa ít hiểu biết trong các vấn đề có liên quan, nên chắc chắn không khỏi sai lầm. Nếu vậy thì viết làm gì? Tôi chỉ xin chia sẻ cái hiểu biết giới hạn của mình, một phần vì nhiều người hỏi, nhất là các em trong lứa tuổi trung và đại học, và nhiều thầy cô cũng hỏi, nên tôi cố gắng học hỏi và trả lời theo sức của mình. Hơn nữa, ngay trong cái hiểu biết giới hạn này cũng có vài tư tưởng có thể khá thú vị. Một giới hạn nữa là tác giả không rành tiếng Việt, nên xin pha những câu tiếng Anh khi bị kẹt. Phần lớn tư tưởng được trình bày ở đây là học lóm từ Giáo Sư John Haught của đại học Georgetown, nhất là qua hai cuốn sách God After Darwin (xuất bản năm 2000) và Deeper Than Darwin (2003) mà tôi chỉ hiểu một phần nhỏ. Một văn kiện quan trọng hơn, mà chích GS Haught cũng thường nhắc tới, là bài huấn từ của Đức Cố Giáo Hoàng Gioan Phaolô II cho ủy ban Khoa Học Tòa Thánh vào ngày 22/10 năm 1996, mà tôi xin trích dẫn dưới đây (độc giả có thể xem toàn bộ bản văn tiếng Anh tại http://www.ewtn.com/library/PAPALDOC/JP961022.HTM) .
Giáo Huấn của Giáo Hội về Thuyết Tiến Hóa
Đức Cố Giáo Hoàng Gioan Phaolô II nhắc lại thông điệp Humani generis của ĐGH Piô XII năm 1950, trong đó nói rõ rằng không có gì xung khắc giữa thuyết tiến hóa và đức tin, với điều kiện là ta để ý tới một số vấn đề.
ĐGH Gioan Phaolô II công nhận giá trị của thuyết tiến hóa, không chỉ coi nó là một giả thuyết hoang đường, “… fresh knowledge has led to the recognition that evolution is more than a hypothesis. It is indeed remarkable that this theory has been progressively accepted by researchers, following a series of discoveries in various fields of knowledge. The convergence, neither sought nor fabricated, of the results of work that was conducted independently is in itself a significant argument in favour of this theory.”
Ngài không gạt thuyết tiến hóa ra khỏi lãnh vực đức tin, “The Church’s Magisterium is directly concerned with the question of evolution…” Ngài nhận xét rất tinh tế và chính xác rằng có nhiều thuyết tiến hóa chứ không phải một, “We should speak of several theories of evolution.”
Ngài còn kết luận bài huấn từ đó rằng vấn đề sự sống liên quan trực tiếp đến chính Thiên Chúa: “Even more, ‘life’ is one of the most beautiful titles which the Bible attributes to God. He is the living God.”
Phản Ứng và Thuyết Minh Định (Intelligent Design)
Một số người Thiên Chúa Giáo (Công Giáo cũng như Tin Lành) không đồng ý với Đức Thánh Cha. Họ cho rằng thuyết tiến hóa là duy vật và sai lầm. Chỉ một ít người nhắm mắt đi theo thuyết tạo dựng (Creationism), tức là tin vào nghĩa đen của Cựu Ước, theo đó vũ trụ chỉ mới có quãng 6000 năm. Chúng ta nên gạt thuyết này qua một bên. Chính thánh Augustine, từ thế kỷ thứ 5 sau công nguyên, đã coi những người hiểu lầm Thánh Kinh như vậy là một điều xấu hổ và nguyên nhân làm người khác coi thường Giáo Hội. Một thuyết mới hơn, và phần nào có uy tín hơn, tạm gọi là thuyết minh định. Người phổ biến thuyết này là một luật sư, ông Phillip Johnson. Ông viết cuốn Darwin on Trial (1991). Đa số những người theo nhóm này là Tin Lành bảo thủ, tuy nhiên cũng có vài người Công Giáo, như ông Michael Behe.
Vắn tắt thì thuyết minh định có một cái đúng và nhiều cái sai. Cái đúng là không chấp nhận một thuyết tiến hóa đặt nền móng trên một triết lý duy vật. Cái sai chính: thuyết tiến hóa đâu bắt buộc phải là duy vật. Như ĐTC Gioan Phaolô II nói, có nhiều thuyết tiến hóa, chỉ một trong những thuyết này dựa trên duy vật, và Giáo Hội không chấp nhận thuyết đó.
Có một số hệ thống triết học, như thuyết duy vật, là vô thần và không được Giáo Hội chấp nhận. Ngoài ra, Giáo Hội đã dùng nhiều hệ thống triết học khác nhau như những ngôn ngữ bất toàn để diễn tả một đức tin sâu thẳm trong một thời gian nào đó, thí dụ như thánh Augustine dùng triết học của Platô, hay thánh Tôma dùng triết học Aristotle. Những triết học đó chỉ là những ngôn ngữ của thời đại, có phần nào chính xác, nhưng không toàn hảo. Ngôn ngữ triết học thích hợp trong khung cảnh thuyết tiến hóa có lẽ là thuyết tiến hành (process philosophy) của toán học gia Alfred North Whitehead (1861-1947). Những hệ thống triết học này vượt qua tầm mức của bài này (và của tác giả nữa). Điểm chính ở đây là đức tin dùng ngôn ngữ của triết học, nhưng không lệ thuộc vào một hệ thống mà thôi. Như vậy có nghĩa là có những lúc con người phải suy nghĩ và diễn tả lại những điểm không thay đổi cũng như những hiểu biết mới của đức tin trong một ngôn ngữ mới.
Thuyết minh định chưa có thể so sánh với thuyết tiến hóa trong lãnh vực khoa học: cả khoa sinh vật học (biology) ngày nay dựa hoàn toàn trên thuyết tiến hóa, trong khi chưa có một bài khảo cứu nào của nhóm theo thuyết minh định được xuất bản trên bất cứ tập san khoa học nào (peer review journals). Chúng ta cũng tạm gác thuyết này qua một bên và trở về với thuyết tiến hóa và đức tin.
Đặc Tính Của Thuyết Tiến Hóa
Thuyết tiến hóa có 3 đặc tính chính. Thứ nhất là có những thay đổi mới lạ (accidents, mutations). Những điều mới lạ này gây khó khăn đủ các nơi. Chính trong khoa học cổ điển, một nguyên tắc căn bản và thiết yếu là sự kiện có thể lập lại được (replicable): trước đến giờ, và mãi về sau sẽ luôn luôn như thế, thì mới có thể tiên đoán được. Hệ thống kinh tế tư bản, dù nổi tiếng về vấn đề phát triển những đường hướng mới, vẫn sợ thay đổi và coi sự ổn định (stability) như một giá trị cao, thí dụ như thị trường có ổn định, luật pháp có vững vàng (predictable) thì mới khuyến khích việc đầu tư. Những nền chính trị độc tài cũng sợ những ảnh hưởng mới. Ngay thuyết minh định kể trên cũng muốn loại bỏ cái thực sự là mới, bằng cách cho cái mới này vào sự tiền định của Thiên Chúa: con người ngu si cứ tưởng là mới, chứ Thiên Chúa đã tính như vậy từ lâu rồi, không có gì phải ngạc nhiên hay lo lắng. Ngay trong dân gian, chúng ta cũng hay nghe bà con an ủi nhau, “thôi thế là ý Chúa,” cho dù đó là điều hãi hùng!
Chúng ta thấy đặc tính đầu tiên này của thuyết tiến hóa gây trở ngại đủ mọi nơi, chứ không riêng gì cho nền thần học cổ truyền. Mặt khác, chính cái mới lạ này rất đẹp. Hơn nữa, những điều mới lạ không xa lạ gì trong kinh nghiệm của con người. Không những các họa sĩ, văn sĩ sáng tạo những cái mới, mà những kinh nghiệm của mỗi người chúng ta luôn mới lạ, như khi mới lập gia đình, mới có con, mới mất việc, v.v… Gần hơn nữa, mỗi người luôn luôn có cảm nhận mới: tôi chưa bao giờ có cảm nhận như tôi đang cảm nhận ở giây phút này, trong hoàn cảnh này, ở tuổi này. Trước đây cũng như sau này chính tôi cũng như mọi người không ai còn có cảm nhận y như vậy nữa. Kinh nghiệm chủ quan (subjective) này khoa học tân tiến nhất cũng chưa biết cách dùng.
Chúng ta thường nói Thiên Chúa là đấng chân thiện mỹ. Cái đẹp (mỹ) cần cả hai phần: cái mới lạ cũng như cái trật tự. Chỉ có trật tự thì mất đi một phần thiết yếu của cái đẹp, và nhất là mất đi sự sống, mà chỉ còn lại cái máy. Khoa vi tính ngày ngay đang cố dùng máy móc tối tân nhất để bắt chước phần nào cái mới lạ của sự sống này qua khoa artificial intelligence. Vũ trụ, với sự sống, vượt qua những máy này xa, vì luôn có sự mới lạ bất ngờ. Vì sự mới lạ này đẹp, ta càng thán phục Thiên Chúa đã dựng nên một vũ trụ đẹp như vậy. Có khi nào chúng ta quá sợ hãi, không dám nhìn ra cái đẹp này, nên tìm mọi cách từ chối đặc tính này của vũ trụ? Có phải vì vậy mà một số người phải chống thuyết tiến hóa tới cùng, vì thuyết tiến hóa nhận ra cái đẹp khó chấp nhận này trong vũ trụ?
Chúng ta chỉ nói qua hai đặc tính nữa của thuyết tiến hóa: sự chọn lọc tự nhiên (natural selection) và lịch sử rất dài (deep time). Sự chọn lọc tự nhiên cho chúng ta cái trật tự, là một trong hai đặc tính của cái đẹp đã bàn ở trên. Lịch sử rất dài có thể diễn tả sự kiên nhẫn của Thượng Đế.
Đức Tin và Khoa Học
Tôi xin trình bày sơ qua một vài cách nhìn khác nhau về sự liên hệ giữa đức tin và khoa học. Một cách là xung đột: chấp nhận một trong hai. Ai theo đức tin thì đừng để khoa học hạn hẹp của con người hạn hẹp làm chia trí; quên khoa học đi, chỉ nhìn đức tin mà thôi. Ai theo khoa học thì bỏ đức tin, vì đức tin chỉ là cái nạng của người dốt, cho những người mê tín, ở vào thời đại khoa học chưa phát triển. Khá nhiều thày cô trong các đại học có quan niệm này.
Một cách khác nữa là lẫn lộn (confabulation). Creationism là một thí dụ của cách này, coi thánh kinh như sách khoa học.
Một cách nữa là phân tách: khoa học bàn về thế giới này, còn đức tin bàn về giá trị của con người cũng như đời sau. Hai cái không liên quan tới nhau. Có lẽ khá nhiều người đi theo cách này, một phần vì không biết cách nối giữa hai phần nên giữ chúng tách biệt.
Có lẽ cách hấp dẫn nhất và sẽ được bàn thêm dưới đây là củng cố cho nhau (confirmation). Sự thật nào mà khoa học có thể làm sáng tỏ được thì trở thành một phần của cuốn thánh kinh sống trong thiên nhiên, giúp con người hiểu thêm về Thiên Chúa và về chính mình (dù tự khoa học không thể đưa tới cái hiểu biết này được, mà chỉ là một phần chất liệu đưa tới sự hiểu biết này). Đồng thời, đức tin cũng có thể gợi ý và cảm hứng cho khoa học, cho dù thần học không thay thế cho khoa học được.
Vài Cách Đức Tin Chấp Nhận Thuyết Tiến Hóa
Ngay cả khi tín hữu chấp nhận thuyết tiến hóa, cũng có nhiều cách chấp nhận. Một cách là chịu đựng (tepid tolerance). Sự quan phòng của Thiên Chúa huyền diệu, nên mình đâu biết gì mà bàn tới. Còn cái mà con người tưởng là mới lạ, chưa chắc đã là mới lạ trong sự quan phòng của Thiên Chúa. Cách này hay ở chỗ nhận biết cái hữu hạn của con người, nhưng thật ra cũng không nói lên được điều gì khác.
Một cách khác là coi thuyết tiến hóa như một phương pháp Thiên Chúa dùng để dạy con người (divine pedagogy). Những đau khổ trong thiên nhiên giúp cho con người suy nghĩ về điều Thiên Chúa muốn dạy ta, như trong thư gửi Do Thái 12:6, “Vì Chúa thương ai thì mới sửa dạy kẻ ấy.” Cái hay của cách này là phần nào giải thích được sự đau khổ, nhưng cũng có vấn đề: tại sao Thiên Chúa muốn dạy con người mà bắt biết bao nhiêu phần tử trong tạo vật đau khổ trong thời gian thật dài? Và Thiên Chúa muốn dạy gì?
Còn nhiều cách khác, nhưng tôi xin chú tâm vào một cách nữa thôi, đó là tìm hiểu Thiên Chúa qua chính sự tiến hóa của vũ trụ, và còn lạ tai hơn nữa là dùng những gì chúng ta biết được về Thiên Chúa để hướng dẫn những nghiên cứu về sự tiến hóa của vũ trụ.
Vũ Trụ Giúp Ta Hiểu Chúa Hơn
Linh Mục Pierre Teilhard de Chardin, SJ, (1881-1955), người Pháp, bị chính Giáo Hội đày qua Tầu vì Giáo Hội tại Âu Châu lúc đó chưa chấp nhận được ý tưởng của ngài. Ngài có những công trình khảo cứu tại Tầu, rồi chết âm thầm tại Mỹ. Sau khi ngài chết, sách của ngài mới được xuất bản và có ảnh hưởng sâu rộng ngay cả trong Công Đồng Vatican II.
Qua công trình khảo cổ (paleontology) của ngài, ngài khám phá ra chiều hướng trở nên càng ngày càng phức tạp hơn (gradual increase in complexity), từ tiền nguyên tử (pre-atomic matter), tới nguyên tử, tới phân tử (molecules), tới tế bào, v.v…, lên tới loài khỉ, rồi loài người; từ “geosphere” tới “biosphere” tới “noosphere.” (Theo Wikipedia: “The noosphere can be seen as the ‘sphere of human thought’ being derived from the Greek ‘νους’ meaning ‘mind’".) Một nguyên tắc nữa là quy tâm (centration), từ nhân nguyên tử (nucleus) tới trung tâm thần kinh (central nervous system), tới tự giác (self-aware), tới tôn giáo, và cuối cùng là tới tâm Omega hay Thượng Đế (Theo Wikipedia, “Omega point is a term invented by Pierre Teilhard de Chardin to describe the ultimate maximum level of complexity-consciousness, considered by him the aim towards which consciousness evolves. Rather than divinity being found ‘in the heavens’ he held that evolution was a process converging toward a ‘final unity’, identical with the Eschaton and with God”). Như vậy Thiên Chúa mời gọi con người lên tới cùng Ngài, ngược lại với thuyết duy vật là chỉ có vật chất và đi về vất chất.
Nói một cách khác, tinh thần (spirit) là vật chất được quy nạp và nâng cao, còn vật chất (matter) là tinh thần bị phân hóa, chia rẽ. Như vậy tránh được sự tách biệt (dualism) giữa tinh thần và vật chất (như của Descartes). Điều đó cũng giải thích được là người có linh hồn vẫn có thể đi xuống, phân hóa, như chiến tranh hiện nay. Thiên Chúa mời gọi vũ trụ và con người đi lên, nhưng con người có tự do, có thể chọn đi xuống.
Từ Thần Học Tới Vũ Trụ Học
Chúng ta biết về Thiên Chúa qua Đức Kitô. Chúng ta hãy để ý tới vài đặc tính sau của Ngài: khiêm nhường, mầu nhiệm thập giá, ban trao chính thân mình (self-giving), và hứa hẹn (promising, opening up the future).
ĐGH Gioan Phaolô II từng nói sự khiêm nhường của Thiên Chúa là một đặc điểm thiết yếu, như trong bài kinh của Giáo Hội sơ khai được ghi lại trong thư gửi Philiphê 2:6-8,
2:6 Đức Giê-su Ki-tô
vốn dĩ là Thiên Chúa
mà không nghĩ phải nhất quyết duy trì
địa vị ngang hàng với Thiên Chúa,
2:7 nhưng đã hoàn toàn trút bỏ vinh quang
mặc lấy thân nô lệ,
trở nên giống phàm nhân
sống như người trần thế.
2:8 Người lại còn hạ mình,
vâng lời cho đến nỗi bằng lòng chịu chết,
chết trên cây thập tự.
Một Tạo Hóa khiêm nhường như thế thì muốn rút chính mình lại, cho vũ trụ có tự do để tự phát triển, chứ không hành động như một kẻ độc tài.
Mầu nhiệm thập giá là Thiên Chúa tham dự vào cái đau khổ của vũ trụ. Mà vì sao vũ trụ lại đau khổ? Thần học gia Karl Rahner, SJ, (1904-1984) giải thích đơn giản như sau: Thiên Chúa vô biên, ban tặng chính mình cho vũ trụ hữu hạn, nên vũ trụ phải vất vả chuyển mình để thăng hóa (transcend) lên với Thiên Chúa. Đau khổ là đặc tính của vật bất toàn, trên đường tiến về cùng Thiên Chúa.
Tại sao Thiên Chúa lại tạo nên vũ trụ bất toàn? Vì nếu vũ trụ toàn hảo thì lại là một phần của Thiên Chúa rồi, trong khi tình thương của Thiên Chúa muốn ban tặng cho vũ trụ một thực thể riêng (the other), với một tương lai riêng, với tự do, và với sự sống đẹp (vừa có điều mới lạ lại vừa có trật tự, như đã bàn ở trên). Trong cái tương lai riêng này, Thượng Đế không bỏ mặc vũ trụ, mà hứa hẹn cứu chuộc.
Trong khung cảnh lịch sử của cả nhiều tỉ năm này, phép Thánh Thể còn có ý nghĩa phong phú hơn nữa: tấm bánh miến không phải chỉ tượng trưng cho miếng bánh, mà tượng trưng cho cả một lịch sử phát triển, từ vật chất không sự sống, tới cây có sự sống mang hạt giống, tới việc Thiên Chúa nâng bánh này, là một phần kết tinh của vũ trụ gồm cả lao công con người, lên thành chính mình máu Chúa. Đây là chiều hướng Thiên Chúa đưa vũ trụ lên tới chính Ngài, như cha Chardin đã diễn tả.
Dĩ nhiên còn nhiều vấn nạn mà tất cả nhân loại, kể cả các thần học gia, cần phải nghiền ngẫm hơn. Thánh Kinh dạy là Thiên Chúa trực tiếp ban linh hồn cho mỗi người. Điều này có ý nghĩa gì, và có thể đi chung với thuyết tiến hóa không? Có lẽ ta có thể hiểu là Thánh Kinh muốn diễn tả 2 điều: giá trị đặc biệt của loài người, và tính chất cá biệt của mỗi người; mỗi người có giá trị riêng và rất cao trước mặt Chúa. Hai điều này thuyết tiến hóa hoàn toàn đồng ý. Nhân loại có một giá trị đặc biệt vì chỉ con người mới có ý thức, mà chỉ ý thức mới đưa vũ trụ lên đến tôn giáo và tới Thiên Chúa. Và trong di truyền học (genetics, bioinformatics), mỗi cá nhân khác biệt, không ai giống ai; đó là căn bản cho giá trị riêng của mỗi người.
Sau khi nghiền ngẫm về những ý nghĩa trên của thuyết tiến hóa, có thể chúng ta hiểu Chúa một cách sâu đậm hơn, tâm tình hơn, ý nghĩa hơn, mà không trật khỏi Thánh Kinh, tông truyền, hay các giáo huấn khác của Giáo Hội, cho dù ta dùng những tư tưởng và ngôn từ lạ tai. Thiên Chúa cũng ban cho Giáo Hội những chủ chăn sáng suốt như ĐTC Gioan Phaolô II, người can đảm tuyên bố chấp nhận thuyết tiến hóa có điều kiện. Giáo Hội cũng cẩn trọng, đi chầm chậm, và những người con xuất sắc như cha Chardin cũng đã khiêm nhường đi chung với Giáo Hội. Chúng ta cũng có thể theo gương các vị đó, tin tưởng vào Thượng Đế để không phải lo sợ lý thuyết nào hết, và tận dụng mọi cái hay của các lý thuyết để đến gần Chúa hơn, trong khi sáng suốt gạt bỏ những điều trái sự thật, chăm chỉ học hỏi, can đảm phát triển, và khiêm nhường vâng phục. Đó có lẽ là đường tiến tới Thiên Chúa vậy.
Lê An Hòa
Seattle University
28/2/2006
Người từ khỉ mà ra? Không phải do Thiên Chúa trực tiếp tạo dựng và ban cho một linh hồn giống hình ảnh Ngài sao? Nhiều người Công Giáo quen thuộc với câu hỏi đó. Thuyết tiến hóa còn đưa ra nhiều vấn đề khác, ít quen thuộc hơn nhưng còn nan giải hơn. Tôi chỉ xin đưa ra một vài thí dụ về các vấn đề này.
Vũ trụ dưới con mắt của thuyết tiến hóa rất tàn khốc. Ông trời như bất cần, để cho các loài thụ tạo dành sống, tiêu diệt nhau, theo nguyên tắc chọn lựa tự nhiên (natural selection) vô tư. Như vậy đâu phải là một Thiên Chúa tình thương như Giáo Hội Công Giáo dạy?
Vũ trụ biến chuyển bất ngờ, không thể tiên đoán bước kế tiếp được, theo thuyết tiến hóa. Như vậy có một Thiên Chúa toàn năng và biết hết mọi sự không? Nếu có Thiên Chúa đó, thì thuyết tiến hóa không thể đúng được, mà chỉ nói lên dự dốt nát của con người thôi?
Cái vũ trụ quan mà đa số mọi người hiện đang chấp nhận là một vũ trụ quan rõ ràng, có trật tự, và có ý nghĩa: từ vật vô tri, đi lên tới các thảo mộc, rồi tới động vật, rồi tới con người, và trên hết là Thiên Chúa. Mỗi bậc cách biệt hẳn nhau, thí dụ như con người khác hẳn con thú. Chúng ta có lẽ đã xây dựng sự hiểu biết về đức tin Công Giáo trên cái vũ trụ quan này. Khi thuyết tiến hóa cho thấy cái vũ trụ quan đó có lẽ là quá đơn sơ đến độ sai lầm, chúng ta đâm lo lắng là không biết đức tin của chúng ta có bị thuyết tiến hóa gạt bỏ cùng với cái vũ trụ quan đơn sơ kia không.
Vũ trụ quan của thuyết tiến hóa ra sao? Vũ trụ đã có từ 13.7 tỉ năm trước—có lẽ ông Darwin không ngờ điều này. Sự sống, kể cả cây cỏ, mới có gần đây, và lịch sử con người lại càng mới hơn, như trang cuối của một bộ bách khoa tự điển gồm cả vài chục cuốn và mỗi cuốn cả ngàn trang. Nếu Tạo Hóa muốn tạo dựng con người, sao phải vất vả nhiều tỉ năm, với bao nhiêu tai ương và thay đổi, mới tới được giai đoạn này? Và với bối cảnh lịch sử hàng tỉ năm như vậy, mặc dù con người có cao trọng hơn các phần khác trong vũ trụ thật, người có vẻ không tách biệt khỏi các loài khác (như trong vũ trụ quan cũ), và chỉ là một phần tí hon trong cái lịch sử rất dài này.
Đây là vấn đề cho người Công Giáo: nếu thuyết tiến hóa đúng, có còn chỗ đứng cho đức tin Công Giáo nữa không? Để bảo vệ đức tin người Công Giáo có cần tấn công thuyết tiến hóa không? Thuyết tiến hóa là một phần của khoa học, mà khoa học của con người bất toàn, nên thuyết tiến hóa cũng bất toàn, vậy ta có nên dẹp khoa học bất toàn này ra khỏi lãnh vực đức tin và khỏi lo tới nó nữa hay không? Thuyết tiến hóa có thể song hành với đức tin không? Thuyết tiến hóa có thể giúp đức tin phát triển bằng cách giúp ta hiểu và yêu mến Chúa hơn không? Và đức tin có thể hướng dẫn thuyết tiến hóa không?
Vấn Đề Của Bài Này
Bài viết này có nhiều vấn đề. Độc giả cần biết trước để thận trọng. Vấn đề rất phức tạp, liên quan đến thần học, triết học, khoa học, v.v… Những học giả lỗi lạc nhất cũng không đồng ý với nhau, nên không phải chỉ thông minh và học nhiều là hiểu được vấn đề. Tác giả bài này vừa kém thông minh vừa ít hiểu biết trong các vấn đề có liên quan, nên chắc chắn không khỏi sai lầm. Nếu vậy thì viết làm gì? Tôi chỉ xin chia sẻ cái hiểu biết giới hạn của mình, một phần vì nhiều người hỏi, nhất là các em trong lứa tuổi trung và đại học, và nhiều thầy cô cũng hỏi, nên tôi cố gắng học hỏi và trả lời theo sức của mình. Hơn nữa, ngay trong cái hiểu biết giới hạn này cũng có vài tư tưởng có thể khá thú vị. Một giới hạn nữa là tác giả không rành tiếng Việt, nên xin pha những câu tiếng Anh khi bị kẹt. Phần lớn tư tưởng được trình bày ở đây là học lóm từ Giáo Sư John Haught của đại học Georgetown, nhất là qua hai cuốn sách God After Darwin (xuất bản năm 2000) và Deeper Than Darwin (2003) mà tôi chỉ hiểu một phần nhỏ. Một văn kiện quan trọng hơn, mà chích GS Haught cũng thường nhắc tới, là bài huấn từ của Đức Cố Giáo Hoàng Gioan Phaolô II cho ủy ban Khoa Học Tòa Thánh vào ngày 22/10 năm 1996, mà tôi xin trích dẫn dưới đây (độc giả có thể xem toàn bộ bản văn tiếng Anh tại http://www.ewtn.com/library/PAPALDOC/JP961022.HTM) .
Giáo Huấn của Giáo Hội về Thuyết Tiến Hóa
Đức Cố Giáo Hoàng Gioan Phaolô II nhắc lại thông điệp Humani generis của ĐGH Piô XII năm 1950, trong đó nói rõ rằng không có gì xung khắc giữa thuyết tiến hóa và đức tin, với điều kiện là ta để ý tới một số vấn đề.
ĐGH Gioan Phaolô II công nhận giá trị của thuyết tiến hóa, không chỉ coi nó là một giả thuyết hoang đường, “… fresh knowledge has led to the recognition that evolution is more than a hypothesis. It is indeed remarkable that this theory has been progressively accepted by researchers, following a series of discoveries in various fields of knowledge. The convergence, neither sought nor fabricated, of the results of work that was conducted independently is in itself a significant argument in favour of this theory.”
Ngài không gạt thuyết tiến hóa ra khỏi lãnh vực đức tin, “The Church’s Magisterium is directly concerned with the question of evolution…” Ngài nhận xét rất tinh tế và chính xác rằng có nhiều thuyết tiến hóa chứ không phải một, “We should speak of several theories of evolution.”
Ngài còn kết luận bài huấn từ đó rằng vấn đề sự sống liên quan trực tiếp đến chính Thiên Chúa: “Even more, ‘life’ is one of the most beautiful titles which the Bible attributes to God. He is the living God.”
Phản Ứng và Thuyết Minh Định (Intelligent Design)
Một số người Thiên Chúa Giáo (Công Giáo cũng như Tin Lành) không đồng ý với Đức Thánh Cha. Họ cho rằng thuyết tiến hóa là duy vật và sai lầm. Chỉ một ít người nhắm mắt đi theo thuyết tạo dựng (Creationism), tức là tin vào nghĩa đen của Cựu Ước, theo đó vũ trụ chỉ mới có quãng 6000 năm. Chúng ta nên gạt thuyết này qua một bên. Chính thánh Augustine, từ thế kỷ thứ 5 sau công nguyên, đã coi những người hiểu lầm Thánh Kinh như vậy là một điều xấu hổ và nguyên nhân làm người khác coi thường Giáo Hội. Một thuyết mới hơn, và phần nào có uy tín hơn, tạm gọi là thuyết minh định. Người phổ biến thuyết này là một luật sư, ông Phillip Johnson. Ông viết cuốn Darwin on Trial (1991). Đa số những người theo nhóm này là Tin Lành bảo thủ, tuy nhiên cũng có vài người Công Giáo, như ông Michael Behe.
Vắn tắt thì thuyết minh định có một cái đúng và nhiều cái sai. Cái đúng là không chấp nhận một thuyết tiến hóa đặt nền móng trên một triết lý duy vật. Cái sai chính: thuyết tiến hóa đâu bắt buộc phải là duy vật. Như ĐTC Gioan Phaolô II nói, có nhiều thuyết tiến hóa, chỉ một trong những thuyết này dựa trên duy vật, và Giáo Hội không chấp nhận thuyết đó.
Có một số hệ thống triết học, như thuyết duy vật, là vô thần và không được Giáo Hội chấp nhận. Ngoài ra, Giáo Hội đã dùng nhiều hệ thống triết học khác nhau như những ngôn ngữ bất toàn để diễn tả một đức tin sâu thẳm trong một thời gian nào đó, thí dụ như thánh Augustine dùng triết học của Platô, hay thánh Tôma dùng triết học Aristotle. Những triết học đó chỉ là những ngôn ngữ của thời đại, có phần nào chính xác, nhưng không toàn hảo. Ngôn ngữ triết học thích hợp trong khung cảnh thuyết tiến hóa có lẽ là thuyết tiến hành (process philosophy) của toán học gia Alfred North Whitehead (1861-1947). Những hệ thống triết học này vượt qua tầm mức của bài này (và của tác giả nữa). Điểm chính ở đây là đức tin dùng ngôn ngữ của triết học, nhưng không lệ thuộc vào một hệ thống mà thôi. Như vậy có nghĩa là có những lúc con người phải suy nghĩ và diễn tả lại những điểm không thay đổi cũng như những hiểu biết mới của đức tin trong một ngôn ngữ mới.
Thuyết minh định chưa có thể so sánh với thuyết tiến hóa trong lãnh vực khoa học: cả khoa sinh vật học (biology) ngày nay dựa hoàn toàn trên thuyết tiến hóa, trong khi chưa có một bài khảo cứu nào của nhóm theo thuyết minh định được xuất bản trên bất cứ tập san khoa học nào (peer review journals). Chúng ta cũng tạm gác thuyết này qua một bên và trở về với thuyết tiến hóa và đức tin.
Đặc Tính Của Thuyết Tiến Hóa
Thuyết tiến hóa có 3 đặc tính chính. Thứ nhất là có những thay đổi mới lạ (accidents, mutations). Những điều mới lạ này gây khó khăn đủ các nơi. Chính trong khoa học cổ điển, một nguyên tắc căn bản và thiết yếu là sự kiện có thể lập lại được (replicable): trước đến giờ, và mãi về sau sẽ luôn luôn như thế, thì mới có thể tiên đoán được. Hệ thống kinh tế tư bản, dù nổi tiếng về vấn đề phát triển những đường hướng mới, vẫn sợ thay đổi và coi sự ổn định (stability) như một giá trị cao, thí dụ như thị trường có ổn định, luật pháp có vững vàng (predictable) thì mới khuyến khích việc đầu tư. Những nền chính trị độc tài cũng sợ những ảnh hưởng mới. Ngay thuyết minh định kể trên cũng muốn loại bỏ cái thực sự là mới, bằng cách cho cái mới này vào sự tiền định của Thiên Chúa: con người ngu si cứ tưởng là mới, chứ Thiên Chúa đã tính như vậy từ lâu rồi, không có gì phải ngạc nhiên hay lo lắng. Ngay trong dân gian, chúng ta cũng hay nghe bà con an ủi nhau, “thôi thế là ý Chúa,” cho dù đó là điều hãi hùng!
Chúng ta thấy đặc tính đầu tiên này của thuyết tiến hóa gây trở ngại đủ mọi nơi, chứ không riêng gì cho nền thần học cổ truyền. Mặt khác, chính cái mới lạ này rất đẹp. Hơn nữa, những điều mới lạ không xa lạ gì trong kinh nghiệm của con người. Không những các họa sĩ, văn sĩ sáng tạo những cái mới, mà những kinh nghiệm của mỗi người chúng ta luôn mới lạ, như khi mới lập gia đình, mới có con, mới mất việc, v.v… Gần hơn nữa, mỗi người luôn luôn có cảm nhận mới: tôi chưa bao giờ có cảm nhận như tôi đang cảm nhận ở giây phút này, trong hoàn cảnh này, ở tuổi này. Trước đây cũng như sau này chính tôi cũng như mọi người không ai còn có cảm nhận y như vậy nữa. Kinh nghiệm chủ quan (subjective) này khoa học tân tiến nhất cũng chưa biết cách dùng.
Chúng ta thường nói Thiên Chúa là đấng chân thiện mỹ. Cái đẹp (mỹ) cần cả hai phần: cái mới lạ cũng như cái trật tự. Chỉ có trật tự thì mất đi một phần thiết yếu của cái đẹp, và nhất là mất đi sự sống, mà chỉ còn lại cái máy. Khoa vi tính ngày ngay đang cố dùng máy móc tối tân nhất để bắt chước phần nào cái mới lạ của sự sống này qua khoa artificial intelligence. Vũ trụ, với sự sống, vượt qua những máy này xa, vì luôn có sự mới lạ bất ngờ. Vì sự mới lạ này đẹp, ta càng thán phục Thiên Chúa đã dựng nên một vũ trụ đẹp như vậy. Có khi nào chúng ta quá sợ hãi, không dám nhìn ra cái đẹp này, nên tìm mọi cách từ chối đặc tính này của vũ trụ? Có phải vì vậy mà một số người phải chống thuyết tiến hóa tới cùng, vì thuyết tiến hóa nhận ra cái đẹp khó chấp nhận này trong vũ trụ?
Chúng ta chỉ nói qua hai đặc tính nữa của thuyết tiến hóa: sự chọn lọc tự nhiên (natural selection) và lịch sử rất dài (deep time). Sự chọn lọc tự nhiên cho chúng ta cái trật tự, là một trong hai đặc tính của cái đẹp đã bàn ở trên. Lịch sử rất dài có thể diễn tả sự kiên nhẫn của Thượng Đế.
Đức Tin và Khoa Học
Tôi xin trình bày sơ qua một vài cách nhìn khác nhau về sự liên hệ giữa đức tin và khoa học. Một cách là xung đột: chấp nhận một trong hai. Ai theo đức tin thì đừng để khoa học hạn hẹp của con người hạn hẹp làm chia trí; quên khoa học đi, chỉ nhìn đức tin mà thôi. Ai theo khoa học thì bỏ đức tin, vì đức tin chỉ là cái nạng của người dốt, cho những người mê tín, ở vào thời đại khoa học chưa phát triển. Khá nhiều thày cô trong các đại học có quan niệm này.
Một cách khác nữa là lẫn lộn (confabulation). Creationism là một thí dụ của cách này, coi thánh kinh như sách khoa học.
Một cách nữa là phân tách: khoa học bàn về thế giới này, còn đức tin bàn về giá trị của con người cũng như đời sau. Hai cái không liên quan tới nhau. Có lẽ khá nhiều người đi theo cách này, một phần vì không biết cách nối giữa hai phần nên giữ chúng tách biệt.
Có lẽ cách hấp dẫn nhất và sẽ được bàn thêm dưới đây là củng cố cho nhau (confirmation). Sự thật nào mà khoa học có thể làm sáng tỏ được thì trở thành một phần của cuốn thánh kinh sống trong thiên nhiên, giúp con người hiểu thêm về Thiên Chúa và về chính mình (dù tự khoa học không thể đưa tới cái hiểu biết này được, mà chỉ là một phần chất liệu đưa tới sự hiểu biết này). Đồng thời, đức tin cũng có thể gợi ý và cảm hứng cho khoa học, cho dù thần học không thay thế cho khoa học được.
Vài Cách Đức Tin Chấp Nhận Thuyết Tiến Hóa
Ngay cả khi tín hữu chấp nhận thuyết tiến hóa, cũng có nhiều cách chấp nhận. Một cách là chịu đựng (tepid tolerance). Sự quan phòng của Thiên Chúa huyền diệu, nên mình đâu biết gì mà bàn tới. Còn cái mà con người tưởng là mới lạ, chưa chắc đã là mới lạ trong sự quan phòng của Thiên Chúa. Cách này hay ở chỗ nhận biết cái hữu hạn của con người, nhưng thật ra cũng không nói lên được điều gì khác.
Một cách khác là coi thuyết tiến hóa như một phương pháp Thiên Chúa dùng để dạy con người (divine pedagogy). Những đau khổ trong thiên nhiên giúp cho con người suy nghĩ về điều Thiên Chúa muốn dạy ta, như trong thư gửi Do Thái 12:6, “Vì Chúa thương ai thì mới sửa dạy kẻ ấy.” Cái hay của cách này là phần nào giải thích được sự đau khổ, nhưng cũng có vấn đề: tại sao Thiên Chúa muốn dạy con người mà bắt biết bao nhiêu phần tử trong tạo vật đau khổ trong thời gian thật dài? Và Thiên Chúa muốn dạy gì?
Còn nhiều cách khác, nhưng tôi xin chú tâm vào một cách nữa thôi, đó là tìm hiểu Thiên Chúa qua chính sự tiến hóa của vũ trụ, và còn lạ tai hơn nữa là dùng những gì chúng ta biết được về Thiên Chúa để hướng dẫn những nghiên cứu về sự tiến hóa của vũ trụ.
Vũ Trụ Giúp Ta Hiểu Chúa Hơn
Linh Mục Pierre Teilhard de Chardin, SJ, (1881-1955), người Pháp, bị chính Giáo Hội đày qua Tầu vì Giáo Hội tại Âu Châu lúc đó chưa chấp nhận được ý tưởng của ngài. Ngài có những công trình khảo cứu tại Tầu, rồi chết âm thầm tại Mỹ. Sau khi ngài chết, sách của ngài mới được xuất bản và có ảnh hưởng sâu rộng ngay cả trong Công Đồng Vatican II.
Qua công trình khảo cổ (paleontology) của ngài, ngài khám phá ra chiều hướng trở nên càng ngày càng phức tạp hơn (gradual increase in complexity), từ tiền nguyên tử (pre-atomic matter), tới nguyên tử, tới phân tử (molecules), tới tế bào, v.v…, lên tới loài khỉ, rồi loài người; từ “geosphere” tới “biosphere” tới “noosphere.” (Theo Wikipedia: “The noosphere can be seen as the ‘sphere of human thought’ being derived from the Greek ‘νους’ meaning ‘mind’".) Một nguyên tắc nữa là quy tâm (centration), từ nhân nguyên tử (nucleus) tới trung tâm thần kinh (central nervous system), tới tự giác (self-aware), tới tôn giáo, và cuối cùng là tới tâm Omega hay Thượng Đế (Theo Wikipedia, “Omega point is a term invented by Pierre Teilhard de Chardin to describe the ultimate maximum level of complexity-consciousness, considered by him the aim towards which consciousness evolves. Rather than divinity being found ‘in the heavens’ he held that evolution was a process converging toward a ‘final unity’, identical with the Eschaton and with God”). Như vậy Thiên Chúa mời gọi con người lên tới cùng Ngài, ngược lại với thuyết duy vật là chỉ có vật chất và đi về vất chất.
Nói một cách khác, tinh thần (spirit) là vật chất được quy nạp và nâng cao, còn vật chất (matter) là tinh thần bị phân hóa, chia rẽ. Như vậy tránh được sự tách biệt (dualism) giữa tinh thần và vật chất (như của Descartes). Điều đó cũng giải thích được là người có linh hồn vẫn có thể đi xuống, phân hóa, như chiến tranh hiện nay. Thiên Chúa mời gọi vũ trụ và con người đi lên, nhưng con người có tự do, có thể chọn đi xuống.
Từ Thần Học Tới Vũ Trụ Học
Chúng ta biết về Thiên Chúa qua Đức Kitô. Chúng ta hãy để ý tới vài đặc tính sau của Ngài: khiêm nhường, mầu nhiệm thập giá, ban trao chính thân mình (self-giving), và hứa hẹn (promising, opening up the future).
ĐGH Gioan Phaolô II từng nói sự khiêm nhường của Thiên Chúa là một đặc điểm thiết yếu, như trong bài kinh của Giáo Hội sơ khai được ghi lại trong thư gửi Philiphê 2:6-8,
2:6 Đức Giê-su Ki-tô
vốn dĩ là Thiên Chúa
mà không nghĩ phải nhất quyết duy trì
địa vị ngang hàng với Thiên Chúa,
2:7 nhưng đã hoàn toàn trút bỏ vinh quang
mặc lấy thân nô lệ,
trở nên giống phàm nhân
sống như người trần thế.
2:8 Người lại còn hạ mình,
vâng lời cho đến nỗi bằng lòng chịu chết,
chết trên cây thập tự.
Một Tạo Hóa khiêm nhường như thế thì muốn rút chính mình lại, cho vũ trụ có tự do để tự phát triển, chứ không hành động như một kẻ độc tài.
Mầu nhiệm thập giá là Thiên Chúa tham dự vào cái đau khổ của vũ trụ. Mà vì sao vũ trụ lại đau khổ? Thần học gia Karl Rahner, SJ, (1904-1984) giải thích đơn giản như sau: Thiên Chúa vô biên, ban tặng chính mình cho vũ trụ hữu hạn, nên vũ trụ phải vất vả chuyển mình để thăng hóa (transcend) lên với Thiên Chúa. Đau khổ là đặc tính của vật bất toàn, trên đường tiến về cùng Thiên Chúa.
Tại sao Thiên Chúa lại tạo nên vũ trụ bất toàn? Vì nếu vũ trụ toàn hảo thì lại là một phần của Thiên Chúa rồi, trong khi tình thương của Thiên Chúa muốn ban tặng cho vũ trụ một thực thể riêng (the other), với một tương lai riêng, với tự do, và với sự sống đẹp (vừa có điều mới lạ lại vừa có trật tự, như đã bàn ở trên). Trong cái tương lai riêng này, Thượng Đế không bỏ mặc vũ trụ, mà hứa hẹn cứu chuộc.
Trong khung cảnh lịch sử của cả nhiều tỉ năm này, phép Thánh Thể còn có ý nghĩa phong phú hơn nữa: tấm bánh miến không phải chỉ tượng trưng cho miếng bánh, mà tượng trưng cho cả một lịch sử phát triển, từ vật chất không sự sống, tới cây có sự sống mang hạt giống, tới việc Thiên Chúa nâng bánh này, là một phần kết tinh của vũ trụ gồm cả lao công con người, lên thành chính mình máu Chúa. Đây là chiều hướng Thiên Chúa đưa vũ trụ lên tới chính Ngài, như cha Chardin đã diễn tả.
Dĩ nhiên còn nhiều vấn nạn mà tất cả nhân loại, kể cả các thần học gia, cần phải nghiền ngẫm hơn. Thánh Kinh dạy là Thiên Chúa trực tiếp ban linh hồn cho mỗi người. Điều này có ý nghĩa gì, và có thể đi chung với thuyết tiến hóa không? Có lẽ ta có thể hiểu là Thánh Kinh muốn diễn tả 2 điều: giá trị đặc biệt của loài người, và tính chất cá biệt của mỗi người; mỗi người có giá trị riêng và rất cao trước mặt Chúa. Hai điều này thuyết tiến hóa hoàn toàn đồng ý. Nhân loại có một giá trị đặc biệt vì chỉ con người mới có ý thức, mà chỉ ý thức mới đưa vũ trụ lên đến tôn giáo và tới Thiên Chúa. Và trong di truyền học (genetics, bioinformatics), mỗi cá nhân khác biệt, không ai giống ai; đó là căn bản cho giá trị riêng của mỗi người.
Sau khi nghiền ngẫm về những ý nghĩa trên của thuyết tiến hóa, có thể chúng ta hiểu Chúa một cách sâu đậm hơn, tâm tình hơn, ý nghĩa hơn, mà không trật khỏi Thánh Kinh, tông truyền, hay các giáo huấn khác của Giáo Hội, cho dù ta dùng những tư tưởng và ngôn từ lạ tai. Thiên Chúa cũng ban cho Giáo Hội những chủ chăn sáng suốt như ĐTC Gioan Phaolô II, người can đảm tuyên bố chấp nhận thuyết tiến hóa có điều kiện. Giáo Hội cũng cẩn trọng, đi chầm chậm, và những người con xuất sắc như cha Chardin cũng đã khiêm nhường đi chung với Giáo Hội. Chúng ta cũng có thể theo gương các vị đó, tin tưởng vào Thượng Đế để không phải lo sợ lý thuyết nào hết, và tận dụng mọi cái hay của các lý thuyết để đến gần Chúa hơn, trong khi sáng suốt gạt bỏ những điều trái sự thật, chăm chỉ học hỏi, can đảm phát triển, và khiêm nhường vâng phục. Đó có lẽ là đường tiến tới Thiên Chúa vậy.
Lê An Hòa
Seattle University
28/2/2006
Thứ Năm 27-8, thánh Mônica
1 Thes 3:7-13
Ps 90:3-5a, 12-14, 17
Matt 24:42-51
Augustinô sống một cuộc đời hư hỏng. Mônica, mẹ của ông chỉ biết âm thầm, kiên nhẫn và tin tưởng cầu nguyện. Nhưng chính nhờ bà mà Augustinô đã trở về và nên thánh.
Thiên Chúa của chúng ta là một Thiên Chúa đầy bất ngờ. Không riêng gì Augustinô, nhiều thánh nhân khác đã được Thiên Chúa bất ngờ tìm đến và mời gọi trở về. Ai có thể biết được ngày giờ Ngài sẽ chọn bước vào cuộc đời của chúng ta?
Thánh Mônica đang cho nhiều Mônica của thời đại hôm nay niềm hy vọng và tin tưởng nơi quyền năng của Thiên Chúa.
Ps 90:3-5a, 12-14, 17
Matt 24:42-51
Augustinô sống một cuộc đời hư hỏng. Mônica, mẹ của ông chỉ biết âm thầm, kiên nhẫn và tin tưởng cầu nguyện. Nhưng chính nhờ bà mà Augustinô đã trở về và nên thánh.
Thiên Chúa của chúng ta là một Thiên Chúa đầy bất ngờ. Không riêng gì Augustinô, nhiều thánh nhân khác đã được Thiên Chúa bất ngờ tìm đến và mời gọi trở về. Ai có thể biết được ngày giờ Ngài sẽ chọn bước vào cuộc đời của chúng ta?
Thánh Mônica đang cho nhiều Mônica của thời đại hôm nay niềm hy vọng và tin tưởng nơi quyền năng của Thiên Chúa.
Wednesday, August 26, 2009
Nghèo!
Các bạn,
Gần đây, họp với nhóm “già” tôi thấy mình quanh quẩn nhiều trong cầu nguyện về sự nghèo khó.
Chỉ cần nhìn vào Nhóm đã thấy ngay cái nghèo: nghèo từ số người đến nghèo về thời giờ và sức khoẻ: Nhóm chỉ có 4 người, những người chẳng có nhiều thời gian trước mắt để nói chuyện cho những dự tính tương lai, người trẻ nhất cũng sấp sỉ sáu mươi rồi. Có người thì đã đủ tuổi để lãnh lương hưu, người khác thì đã đủ điều kiện thâm niên để về hưu. Những lúc hàn huyên trước buổi họp, cái nghèo về sức khỏe được thể hiện nơi những mẩu chuyện về chứng này, tật kia, không thuốc này thì cũng mẹo vặt kia để chữa trị.
Khi chia sẻ tâm sự với nhau về đời sống tâm linh, sự nghèo túng của mỗi người thật rõ ràng. Từng đó tuổi rồi mà vẫn còn thấy mình thiếu thốn, vẫn xoay vần với những ao ước, vẫn thấy mình chưa toại nguyện với ngay đời sống đức tin của mình. Sự cầu nguyện vẫn lúc lên lúc xuống.
Chúng tôi tâm sự với nhau về những mong ước nơi con cái, nhưng sao thực tế những mong ước đó như chỉ là những mong ước hão huyền, chỉ thấy sự nghèo khó của mình. Chúa không cho giàu có với những mơ ước dù chỉ là mơ ước những gì tốt đẹp.
Muốn cộng tác vào chương trình các nhóm cầu nguyện Thao Luyện Nhẹ Nhàng, nhưng sao vẫn thấy mình còn nhiều thiếu thốn, vẫn ngần ngại ở những hiểu biết của mình. Nhiều khi cảm thấy lúng túng vì những gì mình nói ra.
Chỉ có một an ủi là vì nghèo mình không có gì nhiều để bám víu, bớt đi những ràng buộc (attachments), nghèo để biết mình cần đến người khác (mấy ai giàu có mà cần được giúp đỡ, kể cả giàu có về của cải lẫn tâm linh?)
Cha John English S.J. viết trong cuốn Spiritual Freedom rằng “Genuine love makes us poor.” Yêu mến thực sự sẽ làm cho mình trở nên nghèo. Tất cả mọi liên hệ với anh em cần xảy ra ở trong tinh thần nghèo khó. Khi chia sẻ với anh em mình cần tôn trọng anh em hơn chính mình, như lời thánh Phaolô viết “Đừng làm chi vì ganh tị hay vì hư danh, nhưng hãy lấy lòng khiêm nhường mà coi người khác hơn mình (Phil 2:3)
“Xin hãy nhận lấy”, mỗi lần hát bài này, cảm nhận tâm linh của tôi là mình được sống nghèo! Mỗi khi có một chút gì làm của riêng mình, một lời khen, một lời cám ơn, tôi lại đem dâng cho Chúa “Xin hãy nhận lấy”, rồi lại trở nên nghèo. Trở nên nghèo khi tôi tự ý dâng lại hết những gì tôi có.
Cám ơn thánh Inhã dạy tôi biết đi tìm sự nghèo nàn này.
VTL
Gần đây, họp với nhóm “già” tôi thấy mình quanh quẩn nhiều trong cầu nguyện về sự nghèo khó.
Chỉ cần nhìn vào Nhóm đã thấy ngay cái nghèo: nghèo từ số người đến nghèo về thời giờ và sức khoẻ: Nhóm chỉ có 4 người, những người chẳng có nhiều thời gian trước mắt để nói chuyện cho những dự tính tương lai, người trẻ nhất cũng sấp sỉ sáu mươi rồi. Có người thì đã đủ tuổi để lãnh lương hưu, người khác thì đã đủ điều kiện thâm niên để về hưu. Những lúc hàn huyên trước buổi họp, cái nghèo về sức khỏe được thể hiện nơi những mẩu chuyện về chứng này, tật kia, không thuốc này thì cũng mẹo vặt kia để chữa trị.
Khi chia sẻ tâm sự với nhau về đời sống tâm linh, sự nghèo túng của mỗi người thật rõ ràng. Từng đó tuổi rồi mà vẫn còn thấy mình thiếu thốn, vẫn xoay vần với những ao ước, vẫn thấy mình chưa toại nguyện với ngay đời sống đức tin của mình. Sự cầu nguyện vẫn lúc lên lúc xuống.
Chúng tôi tâm sự với nhau về những mong ước nơi con cái, nhưng sao thực tế những mong ước đó như chỉ là những mong ước hão huyền, chỉ thấy sự nghèo khó của mình. Chúa không cho giàu có với những mơ ước dù chỉ là mơ ước những gì tốt đẹp.
Muốn cộng tác vào chương trình các nhóm cầu nguyện Thao Luyện Nhẹ Nhàng, nhưng sao vẫn thấy mình còn nhiều thiếu thốn, vẫn ngần ngại ở những hiểu biết của mình. Nhiều khi cảm thấy lúng túng vì những gì mình nói ra.
Chỉ có một an ủi là vì nghèo mình không có gì nhiều để bám víu, bớt đi những ràng buộc (attachments), nghèo để biết mình cần đến người khác (mấy ai giàu có mà cần được giúp đỡ, kể cả giàu có về của cải lẫn tâm linh?)
Cha John English S.J. viết trong cuốn Spiritual Freedom rằng “Genuine love makes us poor.” Yêu mến thực sự sẽ làm cho mình trở nên nghèo. Tất cả mọi liên hệ với anh em cần xảy ra ở trong tinh thần nghèo khó. Khi chia sẻ với anh em mình cần tôn trọng anh em hơn chính mình, như lời thánh Phaolô viết “Đừng làm chi vì ganh tị hay vì hư danh, nhưng hãy lấy lòng khiêm nhường mà coi người khác hơn mình (Phil 2:3)
“Xin hãy nhận lấy”, mỗi lần hát bài này, cảm nhận tâm linh của tôi là mình được sống nghèo! Mỗi khi có một chút gì làm của riêng mình, một lời khen, một lời cám ơn, tôi lại đem dâng cho Chúa “Xin hãy nhận lấy”, rồi lại trở nên nghèo. Trở nên nghèo khi tôi tự ý dâng lại hết những gì tôi có.
Cám ơn thánh Inhã dạy tôi biết đi tìm sự nghèo nàn này.
VTL
Thứ Tư 26-8
1 Thes 2:9-13.
TV 139:7-12.
Matthêu 23:27-32
"Khốn cho các ngươi, hỡi những luật sĩ và biệt phái giả hình ..."
Lạy Chúa, con biết Chúa rất giận!
Người có tấm lòng khoan dung nhân hậu mà phải nói những lời lẽ nặng nề như vậy thì chắc chắn sự việc rất nghiêm trọng. Nhưng còn cách nào hơn khi phải đối chất với những tấm lòng đã trở nên chai đá?
Vì thương mà phải thẳng thắn nói sự thật, vạch trần những ung nhọt thối tha của xã hội; những giả dối bên trong những bề ngoài hào nhoáng; phía sau những toà nhà lộng lẫy ăn chơi trụy lạc, những người vô gia cư co quắp ngủ trong lạnh lẽo cô đơn.
Xin giúp con hiểu sự nóng giận của Chúa, và chấp nhận sự thách đố sống và loan truyền Lời Chúa ngày hôm nay.
TV 139:7-12.
Matthêu 23:27-32
"Khốn cho các ngươi, hỡi những luật sĩ và biệt phái giả hình ..."
Lạy Chúa, con biết Chúa rất giận!
Người có tấm lòng khoan dung nhân hậu mà phải nói những lời lẽ nặng nề như vậy thì chắc chắn sự việc rất nghiêm trọng. Nhưng còn cách nào hơn khi phải đối chất với những tấm lòng đã trở nên chai đá?
Vì thương mà phải thẳng thắn nói sự thật, vạch trần những ung nhọt thối tha của xã hội; những giả dối bên trong những bề ngoài hào nhoáng; phía sau những toà nhà lộng lẫy ăn chơi trụy lạc, những người vô gia cư co quắp ngủ trong lạnh lẽo cô đơn.
Xin giúp con hiểu sự nóng giận của Chúa, và chấp nhận sự thách đố sống và loan truyền Lời Chúa ngày hôm nay.
Tuesday, August 25, 2009
Reflection of a young person going to VN on a mission
Các anh chị mến,
Có một tâm tình thật đẹp của một người bạn trẻ vừa mới trở về sau ba
tuần đi phục vụ thiện nguyện tại VN. KA có cảm nhận rằng, reflection
của cô phần nào đó phản ảnh thật về Christian identity trong mọi người
chúng ta. Mời qúi anh chị kiên nhẫn đọc qua một chút nhé. Nếu có thể xin
chia sẻ và cho các cháu đọc cũng hay lắm.
KA
* * *
Going to Vietnam this year with Frere Phong has been extremely exciting, inspiring, and eye-opening. This three-week trip brings strangers together and allows them to explore why they are proud to be Vietnamese and Catholic. I found that although the bus rides were long, the meals predictable in a certain region, the bug bites irritating, and the trains disgusting, I found that it was well worth. Through intriguing conversations with peers, natives, and children, I learned a variety of things about my roots, and even though I was not looking to learn anything about my faith, I walked away with a better understanding of what kind of Catholic I want to be.
I know what it means to be a Vietnamese American since I have grown up in the United States. I know that Vietnamese families can be quite large, parties usually consist of eating all day, there is some form of starch in every meal, and that 6 o'clock dinners mean they are starting at 7. Although these are a few details about being a Vietnamese growing up in America, I have to admit that my American identity is extremely dominant. I talk back to my parents, I want to move out of my parents' house before I get married, and I come home past midnight. In this sense, I could say that I am more American than I am Vietnamese. It was not until this trip that I understood the meaning of being Vietnamese, not Vietnamese American. Seeing the natives of Vietnam among other things really helped me see that our culture is tremendously deep rooted.
The H'mongs, Bahnas, and Jarais all have a beautiful way of life. Their smiles are so pure and they are never ashamed to show their colors amidst the poverty and oppression they live in. Seeing these people helped me really appreciate the history of all of Vietnam, not just what is displayed in textbooks or travel brochures. The natives of Vietnam are looked down upon as people of backwardness, lacking culture, and lacking sophistication. I did not see any of these when I talked, danced, and sang with them.
One of the most memorable events among many that helped me see where I come from was eating with the H'mongs at their one church. This meal showed me that we are very much connected and equal. Although the kin of the area marginalize the H'mongs, I hoped that sharing this meal with them showed them that we share a common background. It helped me see why we, as Vietnamese, are taught to be appreciative and humble. The H'mongs never once complained about the flavor of the food we ate, the amount of food provided, or the hot weather that for some of us, deters our appetite. They waited to be invited to eat and even then were very shy about reaching out for anything on the table. We are taught as Vietnamese to be humble. The H'mongs smiled with a pure appreciation for life and everything that was good in their lives. They thank God for everything they have even though it is not much. They do not complain about the 15-kilometer walk from the mountains to attend mass. We as Vietnamese are taught to be appreciative of what we are given in life.
I am proud to say that I was able to eat with them and I want to thank them for teaching me more about our culture.
Most people are comfortable with saying, "I am Catholic" and fully believing this statement blindly. For me, this has been a reoccurring internal conflict. I am not comfortable with saying that I am Catholic without having my own personal reason about what it means to me to be Catholic. It is not good enough for me to say that I am Catholic because my parents baptized me or because I was raised that way. I do not feel at all connected to my faith in church every Sunday or through reading the Bible. I went on this trip thinking I would have fun site seeing and that I would be doing community service by helping those less fortunate. I am leaving Vietnam surprised that I feel somewhat more confident about why I am Catholic and what kind of Catholic I want to be. I want to be the kind of Catholic that feels for people and wants to do more than send money to various charities or to attend church every Sunday. I want to go out of my way, away from my comfort bubble, and immerse myself in a community where they praise God every day for simple things like a piece of bread. I want to see firsthand God's love for all of humanity. It amazes me that some of the natives in Vietnam praise God willingly even though they have been pushed into to the outskirts of society and have very little to survive. These people worship God with their voices, bodies, clothes, and they celebrate with passion. I want to celebrate with passion and I intend to do this by immersing myself with the people of God.
It was exciting when we hiked up to the beautiful waterfall in Bac Ha. It was inspiring to see my parents so active with their faith. It was eye opening to see all the ways God shows the world that he cares and that we are all equal in his eyes.
Có một tâm tình thật đẹp của một người bạn trẻ vừa mới trở về sau ba
tuần đi phục vụ thiện nguyện tại VN. KA có cảm nhận rằng, reflection
của cô phần nào đó phản ảnh thật về Christian identity trong mọi người
chúng ta. Mời qúi anh chị kiên nhẫn đọc qua một chút nhé. Nếu có thể xin
chia sẻ và cho các cháu đọc cũng hay lắm.
KA
* * *
Going to Vietnam this year with Frere Phong has been extremely exciting, inspiring, and eye-opening. This three-week trip brings strangers together and allows them to explore why they are proud to be Vietnamese and Catholic. I found that although the bus rides were long, the meals predictable in a certain region, the bug bites irritating, and the trains disgusting, I found that it was well worth. Through intriguing conversations with peers, natives, and children, I learned a variety of things about my roots, and even though I was not looking to learn anything about my faith, I walked away with a better understanding of what kind of Catholic I want to be.
I know what it means to be a Vietnamese American since I have grown up in the United States. I know that Vietnamese families can be quite large, parties usually consist of eating all day, there is some form of starch in every meal, and that 6 o'clock dinners mean they are starting at 7. Although these are a few details about being a Vietnamese growing up in America, I have to admit that my American identity is extremely dominant. I talk back to my parents, I want to move out of my parents' house before I get married, and I come home past midnight. In this sense, I could say that I am more American than I am Vietnamese. It was not until this trip that I understood the meaning of being Vietnamese, not Vietnamese American. Seeing the natives of Vietnam among other things really helped me see that our culture is tremendously deep rooted.
The H'mongs, Bahnas, and Jarais all have a beautiful way of life. Their smiles are so pure and they are never ashamed to show their colors amidst the poverty and oppression they live in. Seeing these people helped me really appreciate the history of all of Vietnam, not just what is displayed in textbooks or travel brochures. The natives of Vietnam are looked down upon as people of backwardness, lacking culture, and lacking sophistication. I did not see any of these when I talked, danced, and sang with them.
One of the most memorable events among many that helped me see where I come from was eating with the H'mongs at their one church. This meal showed me that we are very much connected and equal. Although the kin of the area marginalize the H'mongs, I hoped that sharing this meal with them showed them that we share a common background. It helped me see why we, as Vietnamese, are taught to be appreciative and humble. The H'mongs never once complained about the flavor of the food we ate, the amount of food provided, or the hot weather that for some of us, deters our appetite. They waited to be invited to eat and even then were very shy about reaching out for anything on the table. We are taught as Vietnamese to be humble. The H'mongs smiled with a pure appreciation for life and everything that was good in their lives. They thank God for everything they have even though it is not much. They do not complain about the 15-kilometer walk from the mountains to attend mass. We as Vietnamese are taught to be appreciative of what we are given in life.
I am proud to say that I was able to eat with them and I want to thank them for teaching me more about our culture.
Most people are comfortable with saying, "I am Catholic" and fully believing this statement blindly. For me, this has been a reoccurring internal conflict. I am not comfortable with saying that I am Catholic without having my own personal reason about what it means to me to be Catholic. It is not good enough for me to say that I am Catholic because my parents baptized me or because I was raised that way. I do not feel at all connected to my faith in church every Sunday or through reading the Bible. I went on this trip thinking I would have fun site seeing and that I would be doing community service by helping those less fortunate. I am leaving Vietnam surprised that I feel somewhat more confident about why I am Catholic and what kind of Catholic I want to be. I want to be the kind of Catholic that feels for people and wants to do more than send money to various charities or to attend church every Sunday. I want to go out of my way, away from my comfort bubble, and immerse myself in a community where they praise God every day for simple things like a piece of bread. I want to see firsthand God's love for all of humanity. It amazes me that some of the natives in Vietnam praise God willingly even though they have been pushed into to the outskirts of society and have very little to survive. These people worship God with their voices, bodies, clothes, and they celebrate with passion. I want to celebrate with passion and I intend to do this by immersing myself with the people of God.
It was exciting when we hiked up to the beautiful waterfall in Bac Ha. It was inspiring to see my parents so active with their faith. It was eye opening to see all the ways God shows the world that he cares and that we are all equal in his eyes.
Thứ Ba 25-8
1 Thessalonica 2:1-8
Thánh Vịnh 139:1-6
Matthêu 23:23-26
Lạy Chúa, Ngài thăm dò và biết rõ con.
Ngài biết con, lúc con ngồi khi con đứng;
Ngài hiểu thấu tư tưởng con tự đàng xa,
khi con bước đi hay nằm nghỉ, Ngài thấy hết,
Ngài để ý tới mọi đường lối của con
Khi lời nói chưa lên tới đầu lưỡi,
thì kìa, lạy Chúa, Ngài đã biết cả rồi;
sau lưng hay trước mặt, Chúa bao bọc thân con,
và trên mình con, Chúa đặt tay.
Đối với con sự thông minh này quá ư huyền diệu, quá cao xa,
con thực không thể hiểu ra
* * *
Điều tôi ao ước còn trong lòng, Chúa đã biết
Lời cầu xin tôi chưa thốt ra, Chúa đã nghe
Chân tôi chưa bước đi, Chúa đã che chở
Trước khi tôi có ao ước phục vụ anh em,
Chúa đã che chở và phục vụ tôi
Thánh Vịnh 139:1-6
Matthêu 23:23-26
Lạy Chúa, Ngài thăm dò và biết rõ con.
Ngài biết con, lúc con ngồi khi con đứng;
Ngài hiểu thấu tư tưởng con tự đàng xa,
khi con bước đi hay nằm nghỉ, Ngài thấy hết,
Ngài để ý tới mọi đường lối của con
Khi lời nói chưa lên tới đầu lưỡi,
thì kìa, lạy Chúa, Ngài đã biết cả rồi;
sau lưng hay trước mặt, Chúa bao bọc thân con,
và trên mình con, Chúa đặt tay.
Đối với con sự thông minh này quá ư huyền diệu, quá cao xa,
con thực không thể hiểu ra
* * *
Điều tôi ao ước còn trong lòng, Chúa đã biết
Lời cầu xin tôi chưa thốt ra, Chúa đã nghe
Chân tôi chưa bước đi, Chúa đã che chở
Trước khi tôi có ao ước phục vụ anh em,
Chúa đã che chở và phục vụ tôi
Monday, August 24, 2009
NHẬT KÝ SOREL - HỌP MẶT VÙNG 2009 TẠI CANADA
Tâm trạng của Tám tui lúc nghe mấy tiếng « Họp Mặt vùng » thật là khó diễn tả, mấy anh chị em nào tò mò muốn biết sao hả, nói nhỏ nhỏ cho mà nghe, không thôi mấy cô chú trong ban tổ chức lại rầy tui. Cảm giác đó như ăn canh … khổ qua, mới nuốt vô thì đăng đắng, nhân nhẩn nhưng qua khỏi cổ lúc nào cũng để lại một cái hậu mát rượi ngọt lành. Xin cùng chia sẽ với tụi này ba ngày phù du để có thể thấm thía được tại sao Tám tui phải tốn nhiều giấy mực để trải lòng ra với mọi người. Làm sao có thể không viết khi mà có quá nhiều kỷ niệm, nhiều nổi… truân chuyên, nhiều niềm hạnh phúc và quá nhiều ân sủng thu nhập được từ những chuyến du hành gần gủi Chúa đến như thế này…
Thứ Sáu ngày 31 tháng bảy năm 2009
Trời đẹp, rất xanh và trong, nắng vàng tươi êm dịu, quá thật là một ngày quá lý tưởng để bắt đầu một cuộc du hành. Gia đình Tám tui có ba người, nhưng đồ đạc đem theo thì lúc nào cũng đủ cho cả… sáu người. Tụi tui vốn quan niệm: “Thà dư còn hơn thiếu”, ai biết được đêm hôm tối lửa tắt đèn chuyện gì sẽ xảy ra chớ hả! (Âu đó cũnglà nỗi lo xa của những tâm hồn... trần tục, còn nặng nợ thế gian, sau ba ngày rồi mới thấy, mọi sự Chúa đều an bài tốt đẹp).
Tám tui lên đường, như mọi năm: người ra đi, …rác còn lại. Nhà cửa của tụi tui giống như vừa qua một trận… Tsunami kinh hoàng. Máy in dùng để sản xuất chương trình và đề tài chạy rè rè trên bàn… ăn, giây điện máy này hát « liên khúc » với máy kia, rối nùi một cục nhìn thấy… ớn. Giấy màu, giấy carton, que tre để làm mấy con rối dùng cho Đồng Hành By Night thì rủ nhau làm… thảm lót đường gieo rắc đầy trong nhà bếp ra đến cả hallway. Giấy tờ làm việc vương vãi, gần đến giờ đi Tám tui vẫn còn đầu bù tóc rối, hí hoáy sửa mấy cái impro cho văn nghệ.
Lúc nào ngày thứ nhất của Họp Mặt Vùng cũng là khoảng thời gian có nhiều cám dỗ. Làm như tụi tui bị cái gì đó kéo chân lại, khó chịu vô cùng. Chắc là Satan thèm dụ khị tụi tui lắm, tụi nó biết gia đình Bác Tám có một nhược điểm tệ hại không làm sao chữa được là… mê ngủ. Ngày nào không thăng đủ tám tiếng là mặt của ba Bác Tám nhìn “dễ thương” như mặt ba con … Panda. Tám tui ngao ngán với viễn cảnh thiếu ngủ triền miên lấy kinh nghiệm từ năm ngoái. Thành ra thú thật với các bạn, tâm trạng đầu tiên khi bắt đầu lên đường là một tâm trạng… nặng trĩu với lòng hăng hái chìm tuốt luốt xuống ... độ âm (Lạy Chúa, xin tha thứ cho con!).
5:00PM, tụi tui đổ bộ xuống một vùng đất trống. Năm nay Họp Mặt Vùng dời đô, không làm ở Valleyfield như năm trước. Chỗ họp mới ở Sorel, cách Montréal khoảng vài chục cây số, rộng mênh mông, cây cối tươi mát cộng thêm một bến sông thơ mộng ngút ngàn. Hai bên bờ còn có “lơ thơ tơ liễu buông mành” in rõ nét lãn mạng trên nền trời xanh, nhìn tuyệt vời không chỗ nào chê được.
Ban ghi danh đã lên tự hồi nào, đang ngồi chờ khách. Ban kỹ thuật chìm đắm trong đám … dây điện, ban sinh hoạt tíu tít chạy tới chạy lui, ban bếp núc khua soong nồi leng keng lẻng kẻng. Cả một bầu không khí sục sôi nhộn nhịp bắt đầu cho một lịch làm việc dày đặc (Thật khổ, biết là cực nhọc như vậy mà mỗi năm vẫn bị cuốn hút xoay tít mù khơi như lọt vào guồng máy quay không làm sao rút ra được, phải chăng đó là một… món quà của Thiên Chúa?)
À quên nữa, mỗi người còn có thể mua một T-Shirt màu bordeaux, in logo Đồng Hành màu trắng và chủ đề HMV2009 “Grow in the grace”, nhìn cũng hết sức ... le lói! Âu đó cũng là một kỷ niệm nho nhỏ, nhắc chừng cho mọi người về những ngày họp mặt đặc biệt năm nay.
Mà đặc biệt thật, khi đến nhận phòng, không ai chối cãi được là phòng ngủ kỳ này… xinh xắn như phòng Bạch Tuyết và… bảy chú lùn, làm Tám tui nhớ lại câu than thở của mấy chú tí tội nghiệp này khi thấy Bạch Tuyết làm xộc xệch chăn nệm của họ “Có ai nằm lên giường tui thế?”. Tui nghi là bác Tám gái tui và bác Tám con không có vấn đề gì vì cả hai đều đóng vai… chú lùn như nhau, chắc sẽ nằm vừa khít trên chiếc giường bé tẹo tèo teo. Chỉ có bác Tám trai số phận hẩm hiu đành chịu làm… Bạch Tuyết, thò nguyên một cẳng chân lông lá qua tận giường bên kia. Tụi tui thấy rõ ràng là tương lai có vẻ… đen tối đêm nay.
Trời xế chiều, mọi người từ các vùng khác lục tục kéo về. Lúc này thì cơn buồn ngủ hoành hành dữ dội. Tâm trạng Tám tui chưa có gì là sáng sủa lắm bởi vì chương trình chưa bắt đầu, mọi lo lắng vẫn còn y nguyên như cũ. Nghĩ cũng lạ, tự nói với mình là Chúa Quan Phòng sẽ an bài mọi thứ, nhưng bản tính trần tục chỉ khoái tự làm… khổ mình nên hầu như mọi người trong ban tổ chức cũng đều không dấu được vẻ căng thẳng.
Bàn thờ năm nay rất giản dị, nhưng khá dễ thương với những bông Daisy to, mang màu sắc nhã nhặn. Nói thiệt, khi nhìn sự trang trí nhẹ nhàng đó, Tám tui cảm thấy tâm hồn lắng lại đôi chút. Lúc đó mới thấm thía rằng, càng đơn sơ bao nhiêu, càng gần với Chúa bấy nhiêu.
Ăn uống xong, chương trình bắt đầu, trong họp mặt vùng kỳ này, mọi người sẽ cùng nhau suy niệm về chủ đề “Lớn lên trong Ân Sủng của Chúa”. Một chủ đề khá gần gủi, vì ai mà lại không có giai đoạn trưởng thành trong cuộc sống và lớn lên trong tâm hồn.
Lần đầu tiên gặp Cha Trí, thấy Cha nhiều… sức lực dễ sợ, Cha cười vui, nói chuyện, thân thiện, quá xá là … tự nhiên. Có cả Cha Sơn lặn lội từ nhà thờ Bélanger ở Montréal lên tận Sorel, rồi lại chịu khó lặn lội về trong đêm khuya khi chương trình tối thứ Sáu kết thúc. Còn có cả anh Tân, trưởng vùng Đông Bắc chịu khó bay từ Virginia xa xôi đến vui chơi với tụi tui trong ba ngày này.
Trò chơi “Bão thổi” tuy rằng đã cũ nhưng vẫn là trò ice breaker hiệu nghiệm nhất vì đem lại khá nhiều tiếng cười và bắt buộc mọi người phải vận động, điều này đẩy lùi cơn buồn ngủ một cách vô cùng hiệu quả. Tám tui nhớ lại là khi những “Con trai” được thổi thì có một ông đứng cạnh gãi đầu sồn sột “Vậy đàn ông có phải là… con trai không hé? Tui có bị thổi không hả?”. Trời đất! Dạ thưa vâng, đàn ông là con trai đã… “grow in the grace”, như vậy vẫn bị thổi như thường chú à!!!
Sau khi “cơn bão” đã qua, tất cả khách tham dự Đồng Hành đã đứng hoà nhập lẫn nhau. Họ được Christine và Y Lan là hai em trong nhóm YaYA hướng dẫn tìm hiểu nhau theo một cách hết sức đặc biệt, đó là thực hiện “mind map”. Một hộp những viết màu, kim tuyến, xanh đỏ tím vàng được bày đầy ra bàn. Tùy ý thích, mọi người sẽ vẽ ra cuộc sống của mình trên giấy, như một lời giới thiệu về bản thân bằng hình tượng và màu sắc. Vui mắt, rõ ràng và không dài dòng, mọi người họp lại thành từng nhóm nhỏ năm người, suýt soa ngắm nghía và nghe kể về từng mind map của nhau, Tám tui thấy cơn buồn ngủ tạm lùi dần, thật là khoái tỉ khi nghe một em nhỏ hồn nhiên giới thiệu bằng một giọng cao vút, hai tay rụt rè trải ra một cái mind map đầy hình vẽ đủ màu “Con đi Họp Mặt Vùng với mấy anh của con, không có ba mẹ con đi theo, con thích múa nè, con thích xem phim nè, à mà con còn thích… ăn nữa”. Con nít dễ yêu ghê các bạn hả!
Chương trình kết thúc một cách nhẹ nhàng, chú Trinh trong ban sinh hoạt thở ra “Qua một buổi chiều và một buổi tối, đó là ngày thứ nhất …”, tạ ơn Chúa! Không biết hồi khai thiên lập địa, Chúa có thở ra… nhẹ hều như chú Trinh bây giờ không ta! Còn hai ngày nữa, mong rằng mọi sự đều tốt đẹp.
Màn đêm buông xuống, phong cảnh thật êm đềm. Sông ầm ì sóng vổ, cây đong đưa lá lao xao. Trời không trăng nhưng gió nhè nhẹ. Bên ngoài trữ tình là vậy, bên trong là một… chiến trường. Tám tui xin miêu tả chi tiết chiến trường đó như sau :
Thứ Bảy ngày 1 tháng 8 năm 2009
Một giờ sáng, Tám tui rời cuộc họp, lò dò về ổ. Đầu tiên Tám tui nghe có tiếng rì rào như tiếng sóng, sau đó, là tiếng râm râm như … vỡ đê, rồi tiếng lộp cộp, tiếng lục đục, tiếng rào rào sau đó là tiếng cả chục cái giường… rên ken két. Một giờ rưỡi sáng, có tiếng đọc kinh, lạy Chúa, chắc là có ai cầu nguyện cho ngủ được… bình an. Vách ngăn mỗi phòng… mỏng như tờ giấy quyến tranh Tàu cho nên mọi hoạt động của « hàng xóm » đều được nghe rõ mồn một :
- Khè khè khò khò… è è è…
- Lạy Chúa, bên này vừa nín thì tới bên kia, sao ngủ được đây trời!
- Khè.. khè…
- Cọt kẹt… cọt kẹt…
- Trời!Chị ơi, cái giường kêu … ghê quá
- Phải giường của tụi mình hông hay là giường bên kia…
- Khò khò… è è…
- Lại nữa rồi, có thuốc ngủ nè, chị uống đi, không thôi làm sao ngủ…
- Cọt… kẹẹẹẹt…
- Nhẹ nhẹ thôi, nó lại kêu nè…
- Chúng con trông cậy rất Thánh Đức Mẹ Chúa Trời, xin chớ chê chớ bỏ lời chúng con nguyện, trong cơn…
- Thôi ngủ đi … cha!
- Khè … khè… khè…
Bác Tám con rên:
- Bà bá ngáy to quá à!
Bác Tám cha cãi:
- Nói bậy không hà, bà bá chưa … nhắm mắt, làm sao mà ngáy, phòng bên kia đó con ơi!
Ba giờ rưỡi sáng, Pitchou, bạn nhí của bác Tám con, tối qua ham vui xin ngủ chung phòng, chợt choàng tỉnh giấc. Ngơ ngác không thấy mẹ bên cạnh, vậy là chiến tranh “nội địa”… bùng nổ:
- Huhuhuhu…
- Sao vậy con, trời nóng khó ngủ hả, Trâm Anh ơi, quạt cho em đi con.
- Huhuhuhu…
- Do you want any bed time story?
- Huhuhuhu… hông… con muốn về bên kia hà…
- Bên giường kia hả…
- …huhuhu… hông phải, bên kia kìa, bên mẹ…
Trời đất! « Bên kia » cách “bên này” gần cả trăm thước lận con ơi! Lúc đó “đài khí tượng” thì thào thông báo: “Bây giờ là ba giờ rưỡi sáng, có gió, trời tối đen như mực”
- Huhuhuhu… không chịu… con muốn qua bên kia….
Bác Tám trai thấy tội nghiệp quá nên quờ quạng tìm đèn pin, quần xà lỏn, áo thun ba lổ, bồng Pitchou xuống, hai bác cháu mắt nhắm mắt mở bước đi theo hình …zic zac về hướng dãy buồng ngủ sát cạnh nhà bếp.
Sau khi “trả” Pitchou về nhà, bác Tám trai lò dò về phòng, hết cả hồn khi phát hiện ra một… con gấu nằm thù lù ngay giữa lối đi, dụi mắt nhìn kỹ lại thì mới thấy con gấu cồng kềnh đó là anh… Thới nhóm Montréal đang ngon lành trong giấc điệp, hú hồn! Chắc « nàng » Bạch Tuyết này chịu không nổi cái giường « chú lùn » nên dọn ra ngoài luôn cho… yên chuyện. Gia đình bác Tám lại ngủ như chết, được đúng… hai tiếng, rồi tỉnh giấc mộng kê vàng thiệt luôn khi một ngày mới mon men đến. Ở bên ngoài, mấy cô đã … trang điểm làm đẹp hết trơn hết trọi ngay từ hồi… năm giờ sáng, tiếng đánh răng, tiếng nước xối xả, nhộn nhịp như vậy ai mà… nỡ ngủ nữa đây trời!
Gặp Nam, trưởng nhóm YaYA, Tám tui khoe là ngủ có hai tiếng đồng hồ, Nam tròn mắt … thán phục “Ngủ được đến… hai tiếng lận hả?”. Vậy là chàng ta chắc chắn có một đêm… trắng tinh đẹp đẽ.
Tám tui phục nhất là ban nhà bếp, năm nay họ có một hoàn cảnh hết sức… bi đát. Tủ lạnh không đủ lạnh, chỗ nấu ăn quá sức nhỏ hẹp. Vậy mà tụi tui vẫn được săn sóc đầy đủ với mọi món ngon, không thiếu bữa nào, thật là tài! Hoan hô ban nhà bếp! Như vậy dù có thành con … Panda đi nữa (với hai mắt thâm quần, đen thùi lùi giống... nó), Tám tui nguyện vẫn nhe răng cười tươi nếu không thì quá sức xấu hổ với những người đã hy sinh giấc ngủ để chăm lo bữa ăn cho mình.
Giờ kinh sáng do cô Như Liên thực hiện với sự phụ giúp của các em nhỏ dưới mười hai tuổi rất là dễ thương. Các em dâng lên Chúa nước, đất, hoa, Kinh Thánh và hướng dẫn mọi người cầu nguyện bằng những cánh tay dang rộng, bằng những bước đi chậm rãi và những suy nghĩ lắng đọng. Ánh nắng bên ngoài rất tươi, tiếng hát nguyện cầu thoang thoảng trong gió hiu hiu, Chúa đã cho mọi người thêm được một ngày trong trẻo. Mặc dù có nguyên một chuồng… Panda đang ngồi trong phòng họp, nhưng tất cả mấy con Panda mặt mày … xơ xác kia đều rất là tỉnh táo, sẵn sàng nhập cuộc ngay vào những đề tài. Năm nay vòng tròn thảo luận được đổi thành những trò chơi có feedback. Một lối sinh hoạt thực tế, giúp cho những suy gẫm dễ dàng đi vào lòng người hơn. Tám tui sẽ kể hầu các bạn một vài đề tài mà Tám tui đã tham dự, nhưng không phải là bây giờ. Tại sao hả, bởi vì Tám tui phải theo chân Hiền Minh ra ngoài sân chơi với mấy em nhỏ. Tuy rằng Tám tui mất cơ hội tham gia đề tài “Lớn lên trong đời sống cá nhân” nhưng Chúa cho tui hưởng những ơn khác, cho nên tui cũng không hối tiếc gì lắm.
Tám tui ngồi dưới một bầu trời tuyệt trần, không thua kém gì bầu trời ở đảo Cancun, chỉ có khác, đây là sông, nước nhấp nhô lửng lờ, trên đầu là nắng rực rỡ vô cùng tận. Chắc Chúa … đền cho vụ mất ngủ tối qua, cảm tạ Chúa!
Nhìn trẻ nít chơi đùa, rồi nhìn Hiền Minh, chị Quyên, chị Hạnh, Tám tui thấy mọi người hồn nhiên vui tươi chi lạ. Tám tui thấy đúng là trẻ thơ gần với Thiên Chúa nhất. Chúng say sưa hết mình vào cuộc chơi, ngây thơ, vô tư lự, cười giòn tan, la hét khản cổ, lăn lộn dưới cỏ. Tám tui tận hưởng những giây phút vô cùng tuyệt diệu, ngắm những tâm hồn trong veo chơi đùa dưới bầu trời cũng trong leo lẻo, thật là một sự kết hợp hài hoà, không còn gì đẹp hơn.
Phía người lớn đã bắt đầu những trò chơi, tiếng tù và, tiếng reo hò phấn khởi của đội thắng lẩn đội thua. Nhìn các nhóm thân thiện bên nhau, Tám tui nghĩ là họ đã chia sẻ với nhau được khá nhiều tâm tình và nhiều kinh nghiệm bổ ích.
Hiền Minh và chị Quyên chắc hẳn đã rinh nguyên cửa tiệm Dollarama theo kỳ này, cho nên Tám tui không thấy thiếu thứ gì cho con nít, từ vòng lắc, cho đến banh đủ loại, viết chì màu, khăn choàng chia đội, tất tần tật đều tìm thấy trong mấy cái túi khổng lồ không đáy của hai cô.
Chơi đùa chán chê, đến giờ tập kịch. Kỳ này, Tám tui làm một màn múa rối “Người con hoang đàng”. Tụi nhỏ đóng hay khỏi chê, chỉ cần cho một ý kiến là mấy cô cậu tự mình chế biến theo một giọng điệu riêng rất ư là… đặc biệt. Tỉ dụ như người lớn nói: “Con đã giúp cha bao nhiêu năm mà cha chưa bao giờ làm tiệc đãi con như dã làm tiệc đãi em con”, thì mấy em nhỏ nói: “Con đi làm với ba đến mấy... chục năm nè, ba hổng cho con đi … restaurant nào hết trơn hết trọi, thằng này hư quá mà ba lại cho nó đi, sao kỳ dzậy ba”. Người lớn nói: “Em con bỏ nhà ra đi, coi như đã mất, nay quay trở về, như đã tìm lại được” thì tụi nhỏ nói: « Thằng em con nó mất tiêu bây giờ ba mới có nó lại nè”. Ôi chao là ngôn từ… con nít!
Giờ ăn đến rồi, giờ ăn đến rồi, mặc dù vừa ăn vừa… ngủ gục nhưng Tám tui vẫn có cảm giác ngon lành quá đổi. Ai cũng đói bụng, những dĩa spaghetti thơm phưng phức đã chờ sẵn trong nhà bếp. Ban văn nghệ của Tám tui vừa ăn vừa bắt đầu làm việc ráo riết. Lạy Chúa, mong sao cho con mau mau được nói như chú Trinh “… Qua một buổi chiều và một buổi tối, đó là ngày… thứ hai”. Tụi tui bàn bạc, phân phát công việc, Nhã Uyên chia nhóm, Hà giữ đề tài backup, Tám tui lo sửa chương trình dynamic thành chương trình chi tiết, tất cả đều rụp rụp trong vòng vài phút đồng hồ để mọi người còn có thời gian chuẩn bị.
Ăn xong, mấy em nhỏ tung tăng theo cô Hiền Minh đi bơi, hồ bơi xanh ngắt, có đến hai monitor, tụi nhỏ vùng vẫy trong nước ấm, cười khanh khách, toé nước vào nhau, bơi lội như rái cá, tươi tắn khoẻ mạnh hết sức. Tám tui đứng ngoài nhìn vô cũng thấy vui lây. Họp Mặt Vùng kỳ này, các em quả thật là được chăm sóc khá đầy đủ, tham dự hết mình vào những trò chơi, những hoạt động, ăn uống no say rồi bây giờ còn được tắm mát nữa, sao tui mong trở lại làm… con nít quá chừng!
Chiều nay, mấy em YaYA hướng dẫn mọi người một trò chơi lạ lùng. Vừa chia nhóm xong, Tám tui bắt trúng số một, nghe đâu đó hăm dọa là sẽ bị … làm thịt đầu tiên, úi chà ghê quá! Thôi kệ, cũng liều nhắm mắt đưa chân vậy. Tiến đến cửa phòng họp, Tám tui được hân hạnh gặp một ông Moise… bự bằng ông Moise thiệt (chắc vậy!). Nghe đâu tụi tui sẽ đóng vai dân Do Thái vượt qua sa mạc, đầy thống khổ và thê thảm (lạy Chúa, cầu xin sao đừng… thê thảm quá vì hiện tại tui con cũng đang… te tua quá sức rồi đây nè). Tụi tui được yêu cầu bịt mắt và đi chân đất vào trong « sa mạc », người nọ nắm tay người kia, như rồng rắn lên mây, nhưng không có cây lúc lắc nào hêt mà chi có tiếng gió… gào thét, lạnh lùng heo may. Trước mặt Tám tui là một màu tối thui,bên tai nghe tiếng gầm gừ của cái … giống gì không biết nữa, cứ như là tiếng…ma hú. Chúa ơi! Sao y hịch cái game mà hồi nhỏ Tám tui không bao giờ dám chơi « the hunted house » quá đi mất. Hai « dân Do Thái » sau lưng Tám tui … run lật bật, một bàn tay nắm chặt Tám tui, cùng bước qua một vật mềm mềm nào đó, rồi bàn tay chợt buông ra, Tám tui nghe một tiếng… rú thê thiết (Chúa ơi, ghê quá!). Rồi có ai … ôm lấy Tám tui, người đó la lên một tiếng… kinh hoàng « C’est quoi ça? » Tám tui thở hắt ra định cãi chính « Tui là người chớ không phải là… ma đâu cô nương ». Chủ nhân của tiếng thét bật cười nho nhỏ « C’est une madame », có vậy chứ!
Trải qua một con đường đầy… cát, sỏi và vô số vật mềm mềm, trơn trơn, thỉnh thoảng lại có… lông (chắc là … rắn, chuột, bò cạp trong… Dollarama, tui nghĩ vậy!!), cuối cùng thì tụi tui đã ra khỏi “Sa mạc” để về đến miền đất hứa. Một Thiên Thần đẹp như… Thiên Thần, đeo cánh trắng đứng ngay cửa … nhà bếp chúc mừng tụi tui. Bây giờ tụi tui phải làm feedback cho trò chơi này.
Cảm giác đi trong bóng tối quả thật là một cảm giác cô đơn, bao nhiêu niềm tin tưởng đều dồn hết vào bàn tay đã nắm chặt tay mình. Đã có người khựng lại, mất phương hướng khi vuột mất bàn tay đi trước. Sự bình tĩnh và niềm tin vào người dẫn đường đã giúp mình qua được cả màn đêm vô định, tránh được những hoang mang, hốt hoảng và những nỗi sợ không đáng có. Người dẫn đường là ai nếu không ngoài Thiên Chúa? Về đến nhà, hỏi bác Tám con có suy nghĩ gì khi lò mò không định hướng như vậy, bác Tám con ngây ngô trả lời “có phải lúc đó giống như Chúa đang dẫn mình đi không má?”. Một trò chơi rất có ý nghĩa.
Tụi tui tham dự Thánh Lễ chiều trước khi dùng bữa tối. Đáng ngạc nhiên nhất là Cha Trí, không biết đêm qua Cha ngủ được bao nhiêu tiếng mà Tám tui không thấy Cha giống… Panda chút xíu xiu nào, hai mắt Cha vẫn sáng rực, miệng vẫn cười tươi rói, thần sắc vẫn tỉnh táo và vui vẻ quá sức, trong khi những người khác ngồi trong Thánh Lễ có vẻ hết tám mươi lăm phần trăm là … ngà ngà say, thật là bái phục, bái phục!
Tuy buồn ngủ nhưng nhà bếp lại thơm lựng mùi thịt nướng, mùi mỡ hành, mùi bì ướp tỏi thính, mê ly, ngọt ngào đến điếc mũi cho nên mấy cái bao tử đánh lô tô không phải là chuyện lạ. Buổi Văn Nghệ truyền thống của Đồng Hành sắp tới. Tám tui không biết mọi người lấy đâu ra thời gian để tập dợt, thật là tài! Các nhóm Montréal, Sherbrooke, có vẻ như đã sẵn sàng … ra trận.
Tối hôm nay, để thay đổi không khí và để nhớ đến lời của Cha Trí “Mỗi người là một món quà của Thiên Chúa”. Ban Văn nghệ tụi tui quyết định tổ chức một chương trình “ĐỒNG HÀNH GOD’S TALENTS”, để xem những tài năng của Thiên Chúa trong Họp Mặt Vùng kỳ này tung hoành ngang dọc như thế nào.
Cũng như mọi năm, đêm văn nghệ lúc nào cũng có khí thế sục sôi. Tuy là không có sân khấu, diễn viên và khán giả ở cùng level với nhau, nhưng mọi người vẫn hết sức hào hứng, khán giả phía sau sẵn sàng đứng để xem, không nề hà gì cả. Ba MC (ăn bận vô cùng lịch sự) được mời lên sân khấu cũng là ba giám khảo sẽ quyết định chấm điểm và trao giải thưởng cho tiết mục nào xuất sắc nhất. Tiếng vỗ tay, tiếng cười, tiếng reo hò khích lệ lòng … chiến sĩ vang dội bốn bức tường phòng họp, hoà với “ánh sáng” sân khấu (được “sáng tạo” bằng … đèn ngủ và đèn pin) tạo nên một không khí hết sức vui tươi và ấm cúng.
Các em nhỏ làm kịch rối “Người con hoang đàng” thật suông sẽ, mặc dù đôi lúc có vài đối thoại tự “sáng tác” làm khán giả dưới kia bò lăn ra đất. Màn múa rắn của các em thì khỏi nói, khi “Nhạc sĩ” Ấn Độ thổi sáo (do bác Tám con đóng) thì toàn bộ khán giả thấy được hai… cái đầu rắn lắc lư trên vách ngăn, con còn lại thì thò lên được mấy cái… râu, chỉ tội nghiệp cho các diễn viên “cao” quá không tài nào vói được lên trên nên cả khúc mình mấy con rắn đành “ngậm ngùi” chìm lỉm phía sau vách. Rồi có lẽ hào hứng quá, khán giả còn thấy ngoài đầu rắn ra còn lòi lên cả mấy cái đầu… người. Tuy vậy màn múa … đầu rắn cũng được khán giả vỗ tay nhiệt liệt (hic hic… khán giả dễ thương hết biết).
Nhóm Montréal với vở kịch “Sự may mắn xui xẻo” làm cho bà con cười nôn ruột. Nhóm Sherbrooke đóng rất hay đề tài “Con không muốn làm người lớn” làm ban giám khảo quả thật bối rối vì không biết chọn ai để trao giải thưởng, mỗi bên một vẻ, mười phân độc đáo cả mười. Cuối cùng thì nhóm YaYA làm thay đổi cục diện với một vở kịch… kỳ lạ lôi kéo tất cả khán giả trong phòng họp tham gia cùng với diễn viên trên sân khấu bằng những option a,b,c như một game trắc nghiệm. Tám tui cũng vô cùng ngạc nhiên trước sự sáng tạo xuất sắc đến vậy, hoan hô nhóm YaYA!
Kết thúc đêm văn nghệ, chương trình Open Space bắt đầu. Những ý tưởng được “bán” ra cũng được mọi người hùa nhau “mua” tận tình. Tám tui cũng bon chen ngoài “chợ trời” “bán” một băn khoăn nho nhỏ “Làm sao mở rộng lòng và thông cảm với những giai đoạn khó khăn của tuổi teen”. Có ba người đi chợ “mua” ý tưởng của Tám tui (chắc tội nghiệp sợ Tám tui bán... ế) : cô Như Liên, cô B.Điền và cả… bác Tám trai nữa. Chẳng qua là bác Tám con đang trong tuổi pre-teen, tụi tui bị ám ảnh bởi mấy cô cậu loi choi đường phố nên đâm ra lo lắng thái quá, cứ giật mình thon thót không biết khi cô nàng bò lên đến tuổi teen thì có biểu hiện … quái đản gì không. Qua buổi Open Space này, Tám tui đã lượm được vô số kinh nghiệm từ “khách hàng”. Khi về lại Montréal, Tám tui hồi hộp áp dụng liền những điều may mắn học được, và các bạn biết không, Tám tui ngạc nhiên là đã thu được một số “thắng lợi” đáng kể, cảm ơn cô Như Liên và cô B.Điền lắm lắm!
Mười hai giờ khuya, đám trẻ chơi lửa trại gần bờ sông. Cả gia đình bác Tám lê lết về chuồng. Đêm nay thì đúng là “Thiên thời, địa lợi, nhân hoà”, bác Tám con năn nỉ đòi nghe Bed time story, vậy mà khi đánh răng xong Tám tui đã thay cô nương thở phèo phèo, đã vậy còn chiếm luôn cả giường ngủ của người ta. Bác Tám trai ham chơi, một hai đòi ra ngồi ngắm lửa trại. Lửa đâu không thấy, chỉ vì mấy phút đồng hồ sau là cả hai cha con chìm đắm trong tiếng… ngáy. Tạ ơn Chúa! Đêm nay hình như ngủ được, có lẽ vì … hết sức, vậy mới nói … « lao động » là vinh quang mà « lang thang » là … mất ngủ.
Chúa Nhật ngày 2 tháng 8 năm 2009
Giờ kinh sáng do YaYA phụ trách với những bài Taizé (cầu nguyện bằng lời hát) khá dễ thương. Mang đậm không khí zen với tất cả các của lễ để dưới đất trên một tấm khăn trắng tinh, mọi người ngồi xếp bằng xung quanh và cầu nguyện. Tám tui thấy rõ ràng tâm trạng chung của mọi người sau hai ngày trời được thể hiện rõ rệt trong ngày thứ ba, đó là một tâm trạng lâng lâng, thanh thản, như được thấm nhuần ơn sủng của Thiên Chúa. Nét mặt ai cũng giãn ra, nhẹ nhỏm, vui tươi.
Tám tui tham gia một trò chơi mới. Cùng với nhóm, tụi tui phải cho một trái banh tennis lăn trên một tấm ny lông có đục năm lổ, bên cạnh mỗi lổ là một con số. Tụi tui phải điều khiển làm sao cho trái banh di chuyển từ điểm khởi đầu đến điểm kết thúc một cách khéo léo, ngặc nhất là trái banh phải đi… ngang qua những con số nhưng không được rơi ùm xuống lổ.
Có nhiều suy nghĩ sau trò chơi này. Tấm ny lông ví như cuộc sống, trái banh là con người yếu đuối của chúng ta, những cái lổ là vô số những cạm bẫy trong đời. Trái banh rất dễ dàng lọt lổ thì cũng như chúng ta vậy thôi, đôi khi cũng rất dễ dàng chìm sâu trong những cám dỗ đầy quyến rũ. Trong nhóm tui có những em nhỏ và những em YaYA, hầu như lớn nhỏ gì cũng có một feedback cho riêng mình. Thật là một ý tưởng hay, rút ra những bài học từ những trò chơi quả thật giúp cho mình không thể quên duoc, ít nhất là trong một thời gian dài.
Trò chơi vừa xong, mọi người vào phòng họp để làm một trắc nghiệm đặc biệt: “Social style”. Lạy Chúa! Quả thật đó là một sự phân loại về tính cách hết sức lý thú. Sau khi trả lời những câu hỏi trong giấy, mọi người đã có từng số điểm tượng trưng. Một trục toạ độ khổng lồ được vẽ ra trên đất. Ai cũng có một toạ độ riêng tương xứng với số điểm của mình. Bây giờ thì có thể xác định một cách tương đối rằng mình thuộc vào nhóm gì. Có tất cả bốn nhóm: Analytical, Director, Aimable và Expressive. Tám tui thích cái trắc nghiệm này quá khi thấy mọi người có vẻ ngơ ngẩn như đang bị đánh trúng … tim đen khi đọc những tóm tắt về tính cách riêng của từng nhóm trong booklet.
Lẽ dĩ nhiên mỗi một nhóm chỉ đúng khoảng chừng 75-80% mà thôi, tỉ dụ như Tám tui, đang đứng trong nhóm expressive, có một điểm trong booklet mô tả những người Expressive mà Tám tui cực lực… phản đối, đó là: “Nói nhiều nhưng làm… chẳng bao nhiêu”, xét ra tui thấy mình đâu đến nỗi tệ vậy! Đáng lẽ trong trường hợp của tui phải đổi lại như vầy nè: “làm nhiều nhưng … ăn chẳng bao nhiêu”… mới đúng. Anh Thới trong nhóm giải thích rằng nếu dịch sang… tiếng Việt, thì câu đó có nghĩa là… NỔ. Úi chà, nếu đúng như vậy thì té ra nhóm Expressive của tụi tui là … kho đạn ngầm hay sao, mọi người nên tránh càng xa càng tốt nhé!
Anh Tuấn thì cho rằng, nhóm Expressive có tính cách của một… salesman, là những người quyết định và tiên phong cho mọi project, còn kết quả hả, thì để cho nhóm khác… hoàn thành (như nhóm Aimable chẳng hạn nè, tui chưa thấy nhóm nào … hiền hậu, khiêm tốn cho bằng nhóm đó). Lạy Chúa, bây giờ thì con biết ... dụ khị những ai rồi, Họp Mặt Vùng sang năm sẽ dễ dàng làm việc hơn là cái chắc. Nhóm Director là một nhóm hiếm có, nhóm của những nhà lãnh đạo, nhưng hiểu một cách méo mó chút, giữa họ có thể tồn tại con cháu của… Hitler. Lẽ dĩ nhien nhóm này cần sự hổ trợ của các nhóm khác, không thì biết lãnh đạo ai hả ta?
Những người thuộc nhóm Analytical cũng rất hiếm hoi, đó là những người cẩn thận, quá sức cẩn thận, lý trí nhiều (không phải tình cảm nhiều như nhóm … tụi tui) nhịp điệu làm việc tuy chậm nhưng chắc ăn, chà chà! Nếu so sánh họ với nhóm Expressive thì cứ như là mặt trời với mặt trăng. Nhưng không sao, đừng lo lắng thái quá vì cuối cùng thì chú Hào đã chiếu lên một slide show chỉ ra những điểm mà mỗi nhóm có thể tự khắc phục và giúp mình lớn lên.
Sau khi tàn cuộc, ai cũng có vẻ rất vui mừng hể hả, vì ít ra cũng hiểu rõ về con người mình thêm một chút, à mà thú vị nhất là hiểu thêm về những người xung quanh. Thật là vui khi biết trong lần sau mình sẽ làm việc với từng type người khác nhau ra sao để có hiệu quả, tránh xung đột và có thể vui vẻ cả làng, đúng với đề tài hôm nay “Lớn lên trong đời sống cộng đồng”.
Sắp sửa chia tay nhau, mọi người có vẻ bùi ngùi, nhà bếp hậu hỉ tặng món quà cuối cùng, một nồi bò kho bốc khói thơm nghi ngút và ngon tuyệt vời. Ai cũng vừa ăn vừa hít hà, chảy nước mắt, không biết vì ớt cay hay vì giờ tạm biệt sắp gần kề. Không khí rất thân thiện, có một chút luyến tiếc, một chút ngẩn ngơ, hầu như ai cũng quên bẳng những cái giường « bảy chú lùn » trong mấy đêm vừa qua, thế vào đó là những nụ cười, những cái vỗ vai thân thiết. Rõ ràng Tám tui thấy có Thiên Chúa hiện diện giữa họ, chỗ nào có Ngài là chỗ đó đầy ắp tình yêu thương.
Trong Thánh Lễ chiều nay, có hai nhóm tình nguyện đi theo lối sống Đồng Hành đó là nhóm Tim/Montréal và nhóm Bé Mọn/Toronto. Buổi lễ tuyên xưng diễn ra nhanh gọn nhưng hết sức cảm động. Từ nay có thêm … chiến sĩ trên sa trường, giúp cho nhiều người khác đi theo con đường của Chúa.
Giờ chia tay đã tới, mọi người cuống quýt tìm nhau, chụp hình lưu niệm. Lúc này Cha Trí le lói như tài tử… Hollywood vì ai cũng muốn chụp hình chung với Cha khi biết rằng lâu lắm mới có thể gặp lại Cha. Sau lần Họp Mặt Vùng kỳ này Cha sẽ có một chuyến du hành khá lâu bên Châu Á, không ngoài mục đích là phục vụ, hoan hô Cha, tụi con sẽ nhớ Cha lắm lắm! Mong rằng sẽ gặp lại Cha trong một buổi Họp Mặt Vùng nào đó vào năm hai ngàn mười mấy sau này.Chia tay trong bình an, chắc hẳn mọi người đều có cảm giác đầy ắp ơn sủng của Thiên Chúa.
Tuy mệt nhưng quá vui, hẹn gặp lại mọi người sang năm nhé (nếu như ai nấy vẫn còn đủ… can đảm)!!!
Bác Tám
Aug 2009
Thứ Sáu ngày 31 tháng bảy năm 2009
Trời đẹp, rất xanh và trong, nắng vàng tươi êm dịu, quá thật là một ngày quá lý tưởng để bắt đầu một cuộc du hành. Gia đình Tám tui có ba người, nhưng đồ đạc đem theo thì lúc nào cũng đủ cho cả… sáu người. Tụi tui vốn quan niệm: “Thà dư còn hơn thiếu”, ai biết được đêm hôm tối lửa tắt đèn chuyện gì sẽ xảy ra chớ hả! (Âu đó cũnglà nỗi lo xa của những tâm hồn... trần tục, còn nặng nợ thế gian, sau ba ngày rồi mới thấy, mọi sự Chúa đều an bài tốt đẹp).
Tám tui lên đường, như mọi năm: người ra đi, …rác còn lại. Nhà cửa của tụi tui giống như vừa qua một trận… Tsunami kinh hoàng. Máy in dùng để sản xuất chương trình và đề tài chạy rè rè trên bàn… ăn, giây điện máy này hát « liên khúc » với máy kia, rối nùi một cục nhìn thấy… ớn. Giấy màu, giấy carton, que tre để làm mấy con rối dùng cho Đồng Hành By Night thì rủ nhau làm… thảm lót đường gieo rắc đầy trong nhà bếp ra đến cả hallway. Giấy tờ làm việc vương vãi, gần đến giờ đi Tám tui vẫn còn đầu bù tóc rối, hí hoáy sửa mấy cái impro cho văn nghệ.
Lúc nào ngày thứ nhất của Họp Mặt Vùng cũng là khoảng thời gian có nhiều cám dỗ. Làm như tụi tui bị cái gì đó kéo chân lại, khó chịu vô cùng. Chắc là Satan thèm dụ khị tụi tui lắm, tụi nó biết gia đình Bác Tám có một nhược điểm tệ hại không làm sao chữa được là… mê ngủ. Ngày nào không thăng đủ tám tiếng là mặt của ba Bác Tám nhìn “dễ thương” như mặt ba con … Panda. Tám tui ngao ngán với viễn cảnh thiếu ngủ triền miên lấy kinh nghiệm từ năm ngoái. Thành ra thú thật với các bạn, tâm trạng đầu tiên khi bắt đầu lên đường là một tâm trạng… nặng trĩu với lòng hăng hái chìm tuốt luốt xuống ... độ âm (Lạy Chúa, xin tha thứ cho con!).
5:00PM, tụi tui đổ bộ xuống một vùng đất trống. Năm nay Họp Mặt Vùng dời đô, không làm ở Valleyfield như năm trước. Chỗ họp mới ở Sorel, cách Montréal khoảng vài chục cây số, rộng mênh mông, cây cối tươi mát cộng thêm một bến sông thơ mộng ngút ngàn. Hai bên bờ còn có “lơ thơ tơ liễu buông mành” in rõ nét lãn mạng trên nền trời xanh, nhìn tuyệt vời không chỗ nào chê được.
Ban ghi danh đã lên tự hồi nào, đang ngồi chờ khách. Ban kỹ thuật chìm đắm trong đám … dây điện, ban sinh hoạt tíu tít chạy tới chạy lui, ban bếp núc khua soong nồi leng keng lẻng kẻng. Cả một bầu không khí sục sôi nhộn nhịp bắt đầu cho một lịch làm việc dày đặc (Thật khổ, biết là cực nhọc như vậy mà mỗi năm vẫn bị cuốn hút xoay tít mù khơi như lọt vào guồng máy quay không làm sao rút ra được, phải chăng đó là một… món quà của Thiên Chúa?)
À quên nữa, mỗi người còn có thể mua một T-Shirt màu bordeaux, in logo Đồng Hành màu trắng và chủ đề HMV2009 “Grow in the grace”, nhìn cũng hết sức ... le lói! Âu đó cũng là một kỷ niệm nho nhỏ, nhắc chừng cho mọi người về những ngày họp mặt đặc biệt năm nay.
Mà đặc biệt thật, khi đến nhận phòng, không ai chối cãi được là phòng ngủ kỳ này… xinh xắn như phòng Bạch Tuyết và… bảy chú lùn, làm Tám tui nhớ lại câu than thở của mấy chú tí tội nghiệp này khi thấy Bạch Tuyết làm xộc xệch chăn nệm của họ “Có ai nằm lên giường tui thế?”. Tui nghi là bác Tám gái tui và bác Tám con không có vấn đề gì vì cả hai đều đóng vai… chú lùn như nhau, chắc sẽ nằm vừa khít trên chiếc giường bé tẹo tèo teo. Chỉ có bác Tám trai số phận hẩm hiu đành chịu làm… Bạch Tuyết, thò nguyên một cẳng chân lông lá qua tận giường bên kia. Tụi tui thấy rõ ràng là tương lai có vẻ… đen tối đêm nay.
Trời xế chiều, mọi người từ các vùng khác lục tục kéo về. Lúc này thì cơn buồn ngủ hoành hành dữ dội. Tâm trạng Tám tui chưa có gì là sáng sủa lắm bởi vì chương trình chưa bắt đầu, mọi lo lắng vẫn còn y nguyên như cũ. Nghĩ cũng lạ, tự nói với mình là Chúa Quan Phòng sẽ an bài mọi thứ, nhưng bản tính trần tục chỉ khoái tự làm… khổ mình nên hầu như mọi người trong ban tổ chức cũng đều không dấu được vẻ căng thẳng.
Bàn thờ năm nay rất giản dị, nhưng khá dễ thương với những bông Daisy to, mang màu sắc nhã nhặn. Nói thiệt, khi nhìn sự trang trí nhẹ nhàng đó, Tám tui cảm thấy tâm hồn lắng lại đôi chút. Lúc đó mới thấm thía rằng, càng đơn sơ bao nhiêu, càng gần với Chúa bấy nhiêu.
Ăn uống xong, chương trình bắt đầu, trong họp mặt vùng kỳ này, mọi người sẽ cùng nhau suy niệm về chủ đề “Lớn lên trong Ân Sủng của Chúa”. Một chủ đề khá gần gủi, vì ai mà lại không có giai đoạn trưởng thành trong cuộc sống và lớn lên trong tâm hồn.
Lần đầu tiên gặp Cha Trí, thấy Cha nhiều… sức lực dễ sợ, Cha cười vui, nói chuyện, thân thiện, quá xá là … tự nhiên. Có cả Cha Sơn lặn lội từ nhà thờ Bélanger ở Montréal lên tận Sorel, rồi lại chịu khó lặn lội về trong đêm khuya khi chương trình tối thứ Sáu kết thúc. Còn có cả anh Tân, trưởng vùng Đông Bắc chịu khó bay từ Virginia xa xôi đến vui chơi với tụi tui trong ba ngày này.
Trò chơi “Bão thổi” tuy rằng đã cũ nhưng vẫn là trò ice breaker hiệu nghiệm nhất vì đem lại khá nhiều tiếng cười và bắt buộc mọi người phải vận động, điều này đẩy lùi cơn buồn ngủ một cách vô cùng hiệu quả. Tám tui nhớ lại là khi những “Con trai” được thổi thì có một ông đứng cạnh gãi đầu sồn sột “Vậy đàn ông có phải là… con trai không hé? Tui có bị thổi không hả?”. Trời đất! Dạ thưa vâng, đàn ông là con trai đã… “grow in the grace”, như vậy vẫn bị thổi như thường chú à!!!
Sau khi “cơn bão” đã qua, tất cả khách tham dự Đồng Hành đã đứng hoà nhập lẫn nhau. Họ được Christine và Y Lan là hai em trong nhóm YaYA hướng dẫn tìm hiểu nhau theo một cách hết sức đặc biệt, đó là thực hiện “mind map”. Một hộp những viết màu, kim tuyến, xanh đỏ tím vàng được bày đầy ra bàn. Tùy ý thích, mọi người sẽ vẽ ra cuộc sống của mình trên giấy, như một lời giới thiệu về bản thân bằng hình tượng và màu sắc. Vui mắt, rõ ràng và không dài dòng, mọi người họp lại thành từng nhóm nhỏ năm người, suýt soa ngắm nghía và nghe kể về từng mind map của nhau, Tám tui thấy cơn buồn ngủ tạm lùi dần, thật là khoái tỉ khi nghe một em nhỏ hồn nhiên giới thiệu bằng một giọng cao vút, hai tay rụt rè trải ra một cái mind map đầy hình vẽ đủ màu “Con đi Họp Mặt Vùng với mấy anh của con, không có ba mẹ con đi theo, con thích múa nè, con thích xem phim nè, à mà con còn thích… ăn nữa”. Con nít dễ yêu ghê các bạn hả!
Chương trình kết thúc một cách nhẹ nhàng, chú Trinh trong ban sinh hoạt thở ra “Qua một buổi chiều và một buổi tối, đó là ngày thứ nhất …”, tạ ơn Chúa! Không biết hồi khai thiên lập địa, Chúa có thở ra… nhẹ hều như chú Trinh bây giờ không ta! Còn hai ngày nữa, mong rằng mọi sự đều tốt đẹp.
Màn đêm buông xuống, phong cảnh thật êm đềm. Sông ầm ì sóng vổ, cây đong đưa lá lao xao. Trời không trăng nhưng gió nhè nhẹ. Bên ngoài trữ tình là vậy, bên trong là một… chiến trường. Tám tui xin miêu tả chi tiết chiến trường đó như sau :
Thứ Bảy ngày 1 tháng 8 năm 2009
Một giờ sáng, Tám tui rời cuộc họp, lò dò về ổ. Đầu tiên Tám tui nghe có tiếng rì rào như tiếng sóng, sau đó, là tiếng râm râm như … vỡ đê, rồi tiếng lộp cộp, tiếng lục đục, tiếng rào rào sau đó là tiếng cả chục cái giường… rên ken két. Một giờ rưỡi sáng, có tiếng đọc kinh, lạy Chúa, chắc là có ai cầu nguyện cho ngủ được… bình an. Vách ngăn mỗi phòng… mỏng như tờ giấy quyến tranh Tàu cho nên mọi hoạt động của « hàng xóm » đều được nghe rõ mồn một :
- Khè khè khò khò… è è è…
- Lạy Chúa, bên này vừa nín thì tới bên kia, sao ngủ được đây trời!
- Khè.. khè…
- Cọt kẹt… cọt kẹt…
- Trời!Chị ơi, cái giường kêu … ghê quá
- Phải giường của tụi mình hông hay là giường bên kia…
- Khò khò… è è…
- Lại nữa rồi, có thuốc ngủ nè, chị uống đi, không thôi làm sao ngủ…
- Cọt… kẹẹẹẹt…
- Nhẹ nhẹ thôi, nó lại kêu nè…
- Chúng con trông cậy rất Thánh Đức Mẹ Chúa Trời, xin chớ chê chớ bỏ lời chúng con nguyện, trong cơn…
- Thôi ngủ đi … cha!
- Khè … khè… khè…
Bác Tám con rên:
- Bà bá ngáy to quá à!
Bác Tám cha cãi:
- Nói bậy không hà, bà bá chưa … nhắm mắt, làm sao mà ngáy, phòng bên kia đó con ơi!
Ba giờ rưỡi sáng, Pitchou, bạn nhí của bác Tám con, tối qua ham vui xin ngủ chung phòng, chợt choàng tỉnh giấc. Ngơ ngác không thấy mẹ bên cạnh, vậy là chiến tranh “nội địa”… bùng nổ:
- Huhuhuhu…
- Sao vậy con, trời nóng khó ngủ hả, Trâm Anh ơi, quạt cho em đi con.
- Huhuhuhu…
- Do you want any bed time story?
- Huhuhuhu… hông… con muốn về bên kia hà…
- Bên giường kia hả…
- …huhuhu… hông phải, bên kia kìa, bên mẹ…
Trời đất! « Bên kia » cách “bên này” gần cả trăm thước lận con ơi! Lúc đó “đài khí tượng” thì thào thông báo: “Bây giờ là ba giờ rưỡi sáng, có gió, trời tối đen như mực”
- Huhuhuhu… không chịu… con muốn qua bên kia….
Bác Tám trai thấy tội nghiệp quá nên quờ quạng tìm đèn pin, quần xà lỏn, áo thun ba lổ, bồng Pitchou xuống, hai bác cháu mắt nhắm mắt mở bước đi theo hình …zic zac về hướng dãy buồng ngủ sát cạnh nhà bếp.
Sau khi “trả” Pitchou về nhà, bác Tám trai lò dò về phòng, hết cả hồn khi phát hiện ra một… con gấu nằm thù lù ngay giữa lối đi, dụi mắt nhìn kỹ lại thì mới thấy con gấu cồng kềnh đó là anh… Thới nhóm Montréal đang ngon lành trong giấc điệp, hú hồn! Chắc « nàng » Bạch Tuyết này chịu không nổi cái giường « chú lùn » nên dọn ra ngoài luôn cho… yên chuyện. Gia đình bác Tám lại ngủ như chết, được đúng… hai tiếng, rồi tỉnh giấc mộng kê vàng thiệt luôn khi một ngày mới mon men đến. Ở bên ngoài, mấy cô đã … trang điểm làm đẹp hết trơn hết trọi ngay từ hồi… năm giờ sáng, tiếng đánh răng, tiếng nước xối xả, nhộn nhịp như vậy ai mà… nỡ ngủ nữa đây trời!
Gặp Nam, trưởng nhóm YaYA, Tám tui khoe là ngủ có hai tiếng đồng hồ, Nam tròn mắt … thán phục “Ngủ được đến… hai tiếng lận hả?”. Vậy là chàng ta chắc chắn có một đêm… trắng tinh đẹp đẽ.
Tám tui phục nhất là ban nhà bếp, năm nay họ có một hoàn cảnh hết sức… bi đát. Tủ lạnh không đủ lạnh, chỗ nấu ăn quá sức nhỏ hẹp. Vậy mà tụi tui vẫn được săn sóc đầy đủ với mọi món ngon, không thiếu bữa nào, thật là tài! Hoan hô ban nhà bếp! Như vậy dù có thành con … Panda đi nữa (với hai mắt thâm quần, đen thùi lùi giống... nó), Tám tui nguyện vẫn nhe răng cười tươi nếu không thì quá sức xấu hổ với những người đã hy sinh giấc ngủ để chăm lo bữa ăn cho mình.
Giờ kinh sáng do cô Như Liên thực hiện với sự phụ giúp của các em nhỏ dưới mười hai tuổi rất là dễ thương. Các em dâng lên Chúa nước, đất, hoa, Kinh Thánh và hướng dẫn mọi người cầu nguyện bằng những cánh tay dang rộng, bằng những bước đi chậm rãi và những suy nghĩ lắng đọng. Ánh nắng bên ngoài rất tươi, tiếng hát nguyện cầu thoang thoảng trong gió hiu hiu, Chúa đã cho mọi người thêm được một ngày trong trẻo. Mặc dù có nguyên một chuồng… Panda đang ngồi trong phòng họp, nhưng tất cả mấy con Panda mặt mày … xơ xác kia đều rất là tỉnh táo, sẵn sàng nhập cuộc ngay vào những đề tài. Năm nay vòng tròn thảo luận được đổi thành những trò chơi có feedback. Một lối sinh hoạt thực tế, giúp cho những suy gẫm dễ dàng đi vào lòng người hơn. Tám tui sẽ kể hầu các bạn một vài đề tài mà Tám tui đã tham dự, nhưng không phải là bây giờ. Tại sao hả, bởi vì Tám tui phải theo chân Hiền Minh ra ngoài sân chơi với mấy em nhỏ. Tuy rằng Tám tui mất cơ hội tham gia đề tài “Lớn lên trong đời sống cá nhân” nhưng Chúa cho tui hưởng những ơn khác, cho nên tui cũng không hối tiếc gì lắm.
Tám tui ngồi dưới một bầu trời tuyệt trần, không thua kém gì bầu trời ở đảo Cancun, chỉ có khác, đây là sông, nước nhấp nhô lửng lờ, trên đầu là nắng rực rỡ vô cùng tận. Chắc Chúa … đền cho vụ mất ngủ tối qua, cảm tạ Chúa!
Nhìn trẻ nít chơi đùa, rồi nhìn Hiền Minh, chị Quyên, chị Hạnh, Tám tui thấy mọi người hồn nhiên vui tươi chi lạ. Tám tui thấy đúng là trẻ thơ gần với Thiên Chúa nhất. Chúng say sưa hết mình vào cuộc chơi, ngây thơ, vô tư lự, cười giòn tan, la hét khản cổ, lăn lộn dưới cỏ. Tám tui tận hưởng những giây phút vô cùng tuyệt diệu, ngắm những tâm hồn trong veo chơi đùa dưới bầu trời cũng trong leo lẻo, thật là một sự kết hợp hài hoà, không còn gì đẹp hơn.
Phía người lớn đã bắt đầu những trò chơi, tiếng tù và, tiếng reo hò phấn khởi của đội thắng lẩn đội thua. Nhìn các nhóm thân thiện bên nhau, Tám tui nghĩ là họ đã chia sẻ với nhau được khá nhiều tâm tình và nhiều kinh nghiệm bổ ích.
Hiền Minh và chị Quyên chắc hẳn đã rinh nguyên cửa tiệm Dollarama theo kỳ này, cho nên Tám tui không thấy thiếu thứ gì cho con nít, từ vòng lắc, cho đến banh đủ loại, viết chì màu, khăn choàng chia đội, tất tần tật đều tìm thấy trong mấy cái túi khổng lồ không đáy của hai cô.
Chơi đùa chán chê, đến giờ tập kịch. Kỳ này, Tám tui làm một màn múa rối “Người con hoang đàng”. Tụi nhỏ đóng hay khỏi chê, chỉ cần cho một ý kiến là mấy cô cậu tự mình chế biến theo một giọng điệu riêng rất ư là… đặc biệt. Tỉ dụ như người lớn nói: “Con đã giúp cha bao nhiêu năm mà cha chưa bao giờ làm tiệc đãi con như dã làm tiệc đãi em con”, thì mấy em nhỏ nói: “Con đi làm với ba đến mấy... chục năm nè, ba hổng cho con đi … restaurant nào hết trơn hết trọi, thằng này hư quá mà ba lại cho nó đi, sao kỳ dzậy ba”. Người lớn nói: “Em con bỏ nhà ra đi, coi như đã mất, nay quay trở về, như đã tìm lại được” thì tụi nhỏ nói: « Thằng em con nó mất tiêu bây giờ ba mới có nó lại nè”. Ôi chao là ngôn từ… con nít!
Giờ ăn đến rồi, giờ ăn đến rồi, mặc dù vừa ăn vừa… ngủ gục nhưng Tám tui vẫn có cảm giác ngon lành quá đổi. Ai cũng đói bụng, những dĩa spaghetti thơm phưng phức đã chờ sẵn trong nhà bếp. Ban văn nghệ của Tám tui vừa ăn vừa bắt đầu làm việc ráo riết. Lạy Chúa, mong sao cho con mau mau được nói như chú Trinh “… Qua một buổi chiều và một buổi tối, đó là ngày… thứ hai”. Tụi tui bàn bạc, phân phát công việc, Nhã Uyên chia nhóm, Hà giữ đề tài backup, Tám tui lo sửa chương trình dynamic thành chương trình chi tiết, tất cả đều rụp rụp trong vòng vài phút đồng hồ để mọi người còn có thời gian chuẩn bị.
Ăn xong, mấy em nhỏ tung tăng theo cô Hiền Minh đi bơi, hồ bơi xanh ngắt, có đến hai monitor, tụi nhỏ vùng vẫy trong nước ấm, cười khanh khách, toé nước vào nhau, bơi lội như rái cá, tươi tắn khoẻ mạnh hết sức. Tám tui đứng ngoài nhìn vô cũng thấy vui lây. Họp Mặt Vùng kỳ này, các em quả thật là được chăm sóc khá đầy đủ, tham dự hết mình vào những trò chơi, những hoạt động, ăn uống no say rồi bây giờ còn được tắm mát nữa, sao tui mong trở lại làm… con nít quá chừng!
Chiều nay, mấy em YaYA hướng dẫn mọi người một trò chơi lạ lùng. Vừa chia nhóm xong, Tám tui bắt trúng số một, nghe đâu đó hăm dọa là sẽ bị … làm thịt đầu tiên, úi chà ghê quá! Thôi kệ, cũng liều nhắm mắt đưa chân vậy. Tiến đến cửa phòng họp, Tám tui được hân hạnh gặp một ông Moise… bự bằng ông Moise thiệt (chắc vậy!). Nghe đâu tụi tui sẽ đóng vai dân Do Thái vượt qua sa mạc, đầy thống khổ và thê thảm (lạy Chúa, cầu xin sao đừng… thê thảm quá vì hiện tại tui con cũng đang… te tua quá sức rồi đây nè). Tụi tui được yêu cầu bịt mắt và đi chân đất vào trong « sa mạc », người nọ nắm tay người kia, như rồng rắn lên mây, nhưng không có cây lúc lắc nào hêt mà chi có tiếng gió… gào thét, lạnh lùng heo may. Trước mặt Tám tui là một màu tối thui,bên tai nghe tiếng gầm gừ của cái … giống gì không biết nữa, cứ như là tiếng…ma hú. Chúa ơi! Sao y hịch cái game mà hồi nhỏ Tám tui không bao giờ dám chơi « the hunted house » quá đi mất. Hai « dân Do Thái » sau lưng Tám tui … run lật bật, một bàn tay nắm chặt Tám tui, cùng bước qua một vật mềm mềm nào đó, rồi bàn tay chợt buông ra, Tám tui nghe một tiếng… rú thê thiết (Chúa ơi, ghê quá!). Rồi có ai … ôm lấy Tám tui, người đó la lên một tiếng… kinh hoàng « C’est quoi ça? » Tám tui thở hắt ra định cãi chính « Tui là người chớ không phải là… ma đâu cô nương ». Chủ nhân của tiếng thét bật cười nho nhỏ « C’est une madame », có vậy chứ!
Trải qua một con đường đầy… cát, sỏi và vô số vật mềm mềm, trơn trơn, thỉnh thoảng lại có… lông (chắc là … rắn, chuột, bò cạp trong… Dollarama, tui nghĩ vậy!!), cuối cùng thì tụi tui đã ra khỏi “Sa mạc” để về đến miền đất hứa. Một Thiên Thần đẹp như… Thiên Thần, đeo cánh trắng đứng ngay cửa … nhà bếp chúc mừng tụi tui. Bây giờ tụi tui phải làm feedback cho trò chơi này.
Cảm giác đi trong bóng tối quả thật là một cảm giác cô đơn, bao nhiêu niềm tin tưởng đều dồn hết vào bàn tay đã nắm chặt tay mình. Đã có người khựng lại, mất phương hướng khi vuột mất bàn tay đi trước. Sự bình tĩnh và niềm tin vào người dẫn đường đã giúp mình qua được cả màn đêm vô định, tránh được những hoang mang, hốt hoảng và những nỗi sợ không đáng có. Người dẫn đường là ai nếu không ngoài Thiên Chúa? Về đến nhà, hỏi bác Tám con có suy nghĩ gì khi lò mò không định hướng như vậy, bác Tám con ngây ngô trả lời “có phải lúc đó giống như Chúa đang dẫn mình đi không má?”. Một trò chơi rất có ý nghĩa.
Tụi tui tham dự Thánh Lễ chiều trước khi dùng bữa tối. Đáng ngạc nhiên nhất là Cha Trí, không biết đêm qua Cha ngủ được bao nhiêu tiếng mà Tám tui không thấy Cha giống… Panda chút xíu xiu nào, hai mắt Cha vẫn sáng rực, miệng vẫn cười tươi rói, thần sắc vẫn tỉnh táo và vui vẻ quá sức, trong khi những người khác ngồi trong Thánh Lễ có vẻ hết tám mươi lăm phần trăm là … ngà ngà say, thật là bái phục, bái phục!
Tuy buồn ngủ nhưng nhà bếp lại thơm lựng mùi thịt nướng, mùi mỡ hành, mùi bì ướp tỏi thính, mê ly, ngọt ngào đến điếc mũi cho nên mấy cái bao tử đánh lô tô không phải là chuyện lạ. Buổi Văn Nghệ truyền thống của Đồng Hành sắp tới. Tám tui không biết mọi người lấy đâu ra thời gian để tập dợt, thật là tài! Các nhóm Montréal, Sherbrooke, có vẻ như đã sẵn sàng … ra trận.
Tối hôm nay, để thay đổi không khí và để nhớ đến lời của Cha Trí “Mỗi người là một món quà của Thiên Chúa”. Ban Văn nghệ tụi tui quyết định tổ chức một chương trình “ĐỒNG HÀNH GOD’S TALENTS”, để xem những tài năng của Thiên Chúa trong Họp Mặt Vùng kỳ này tung hoành ngang dọc như thế nào.
Cũng như mọi năm, đêm văn nghệ lúc nào cũng có khí thế sục sôi. Tuy là không có sân khấu, diễn viên và khán giả ở cùng level với nhau, nhưng mọi người vẫn hết sức hào hứng, khán giả phía sau sẵn sàng đứng để xem, không nề hà gì cả. Ba MC (ăn bận vô cùng lịch sự) được mời lên sân khấu cũng là ba giám khảo sẽ quyết định chấm điểm và trao giải thưởng cho tiết mục nào xuất sắc nhất. Tiếng vỗ tay, tiếng cười, tiếng reo hò khích lệ lòng … chiến sĩ vang dội bốn bức tường phòng họp, hoà với “ánh sáng” sân khấu (được “sáng tạo” bằng … đèn ngủ và đèn pin) tạo nên một không khí hết sức vui tươi và ấm cúng.
Các em nhỏ làm kịch rối “Người con hoang đàng” thật suông sẽ, mặc dù đôi lúc có vài đối thoại tự “sáng tác” làm khán giả dưới kia bò lăn ra đất. Màn múa rắn của các em thì khỏi nói, khi “Nhạc sĩ” Ấn Độ thổi sáo (do bác Tám con đóng) thì toàn bộ khán giả thấy được hai… cái đầu rắn lắc lư trên vách ngăn, con còn lại thì thò lên được mấy cái… râu, chỉ tội nghiệp cho các diễn viên “cao” quá không tài nào vói được lên trên nên cả khúc mình mấy con rắn đành “ngậm ngùi” chìm lỉm phía sau vách. Rồi có lẽ hào hứng quá, khán giả còn thấy ngoài đầu rắn ra còn lòi lên cả mấy cái đầu… người. Tuy vậy màn múa … đầu rắn cũng được khán giả vỗ tay nhiệt liệt (hic hic… khán giả dễ thương hết biết).
Nhóm Montréal với vở kịch “Sự may mắn xui xẻo” làm cho bà con cười nôn ruột. Nhóm Sherbrooke đóng rất hay đề tài “Con không muốn làm người lớn” làm ban giám khảo quả thật bối rối vì không biết chọn ai để trao giải thưởng, mỗi bên một vẻ, mười phân độc đáo cả mười. Cuối cùng thì nhóm YaYA làm thay đổi cục diện với một vở kịch… kỳ lạ lôi kéo tất cả khán giả trong phòng họp tham gia cùng với diễn viên trên sân khấu bằng những option a,b,c như một game trắc nghiệm. Tám tui cũng vô cùng ngạc nhiên trước sự sáng tạo xuất sắc đến vậy, hoan hô nhóm YaYA!
Kết thúc đêm văn nghệ, chương trình Open Space bắt đầu. Những ý tưởng được “bán” ra cũng được mọi người hùa nhau “mua” tận tình. Tám tui cũng bon chen ngoài “chợ trời” “bán” một băn khoăn nho nhỏ “Làm sao mở rộng lòng và thông cảm với những giai đoạn khó khăn của tuổi teen”. Có ba người đi chợ “mua” ý tưởng của Tám tui (chắc tội nghiệp sợ Tám tui bán... ế) : cô Như Liên, cô B.Điền và cả… bác Tám trai nữa. Chẳng qua là bác Tám con đang trong tuổi pre-teen, tụi tui bị ám ảnh bởi mấy cô cậu loi choi đường phố nên đâm ra lo lắng thái quá, cứ giật mình thon thót không biết khi cô nàng bò lên đến tuổi teen thì có biểu hiện … quái đản gì không. Qua buổi Open Space này, Tám tui đã lượm được vô số kinh nghiệm từ “khách hàng”. Khi về lại Montréal, Tám tui hồi hộp áp dụng liền những điều may mắn học được, và các bạn biết không, Tám tui ngạc nhiên là đã thu được một số “thắng lợi” đáng kể, cảm ơn cô Như Liên và cô B.Điền lắm lắm!
Mười hai giờ khuya, đám trẻ chơi lửa trại gần bờ sông. Cả gia đình bác Tám lê lết về chuồng. Đêm nay thì đúng là “Thiên thời, địa lợi, nhân hoà”, bác Tám con năn nỉ đòi nghe Bed time story, vậy mà khi đánh răng xong Tám tui đã thay cô nương thở phèo phèo, đã vậy còn chiếm luôn cả giường ngủ của người ta. Bác Tám trai ham chơi, một hai đòi ra ngồi ngắm lửa trại. Lửa đâu không thấy, chỉ vì mấy phút đồng hồ sau là cả hai cha con chìm đắm trong tiếng… ngáy. Tạ ơn Chúa! Đêm nay hình như ngủ được, có lẽ vì … hết sức, vậy mới nói … « lao động » là vinh quang mà « lang thang » là … mất ngủ.
Chúa Nhật ngày 2 tháng 8 năm 2009
Giờ kinh sáng do YaYA phụ trách với những bài Taizé (cầu nguyện bằng lời hát) khá dễ thương. Mang đậm không khí zen với tất cả các của lễ để dưới đất trên một tấm khăn trắng tinh, mọi người ngồi xếp bằng xung quanh và cầu nguyện. Tám tui thấy rõ ràng tâm trạng chung của mọi người sau hai ngày trời được thể hiện rõ rệt trong ngày thứ ba, đó là một tâm trạng lâng lâng, thanh thản, như được thấm nhuần ơn sủng của Thiên Chúa. Nét mặt ai cũng giãn ra, nhẹ nhỏm, vui tươi.
Tám tui tham gia một trò chơi mới. Cùng với nhóm, tụi tui phải cho một trái banh tennis lăn trên một tấm ny lông có đục năm lổ, bên cạnh mỗi lổ là một con số. Tụi tui phải điều khiển làm sao cho trái banh di chuyển từ điểm khởi đầu đến điểm kết thúc một cách khéo léo, ngặc nhất là trái banh phải đi… ngang qua những con số nhưng không được rơi ùm xuống lổ.
Có nhiều suy nghĩ sau trò chơi này. Tấm ny lông ví như cuộc sống, trái banh là con người yếu đuối của chúng ta, những cái lổ là vô số những cạm bẫy trong đời. Trái banh rất dễ dàng lọt lổ thì cũng như chúng ta vậy thôi, đôi khi cũng rất dễ dàng chìm sâu trong những cám dỗ đầy quyến rũ. Trong nhóm tui có những em nhỏ và những em YaYA, hầu như lớn nhỏ gì cũng có một feedback cho riêng mình. Thật là một ý tưởng hay, rút ra những bài học từ những trò chơi quả thật giúp cho mình không thể quên duoc, ít nhất là trong một thời gian dài.
Trò chơi vừa xong, mọi người vào phòng họp để làm một trắc nghiệm đặc biệt: “Social style”. Lạy Chúa! Quả thật đó là một sự phân loại về tính cách hết sức lý thú. Sau khi trả lời những câu hỏi trong giấy, mọi người đã có từng số điểm tượng trưng. Một trục toạ độ khổng lồ được vẽ ra trên đất. Ai cũng có một toạ độ riêng tương xứng với số điểm của mình. Bây giờ thì có thể xác định một cách tương đối rằng mình thuộc vào nhóm gì. Có tất cả bốn nhóm: Analytical, Director, Aimable và Expressive. Tám tui thích cái trắc nghiệm này quá khi thấy mọi người có vẻ ngơ ngẩn như đang bị đánh trúng … tim đen khi đọc những tóm tắt về tính cách riêng của từng nhóm trong booklet.
Lẽ dĩ nhiên mỗi một nhóm chỉ đúng khoảng chừng 75-80% mà thôi, tỉ dụ như Tám tui, đang đứng trong nhóm expressive, có một điểm trong booklet mô tả những người Expressive mà Tám tui cực lực… phản đối, đó là: “Nói nhiều nhưng làm… chẳng bao nhiêu”, xét ra tui thấy mình đâu đến nỗi tệ vậy! Đáng lẽ trong trường hợp của tui phải đổi lại như vầy nè: “làm nhiều nhưng … ăn chẳng bao nhiêu”… mới đúng. Anh Thới trong nhóm giải thích rằng nếu dịch sang… tiếng Việt, thì câu đó có nghĩa là… NỔ. Úi chà, nếu đúng như vậy thì té ra nhóm Expressive của tụi tui là … kho đạn ngầm hay sao, mọi người nên tránh càng xa càng tốt nhé!
Anh Tuấn thì cho rằng, nhóm Expressive có tính cách của một… salesman, là những người quyết định và tiên phong cho mọi project, còn kết quả hả, thì để cho nhóm khác… hoàn thành (như nhóm Aimable chẳng hạn nè, tui chưa thấy nhóm nào … hiền hậu, khiêm tốn cho bằng nhóm đó). Lạy Chúa, bây giờ thì con biết ... dụ khị những ai rồi, Họp Mặt Vùng sang năm sẽ dễ dàng làm việc hơn là cái chắc. Nhóm Director là một nhóm hiếm có, nhóm của những nhà lãnh đạo, nhưng hiểu một cách méo mó chút, giữa họ có thể tồn tại con cháu của… Hitler. Lẽ dĩ nhien nhóm này cần sự hổ trợ của các nhóm khác, không thì biết lãnh đạo ai hả ta?
Những người thuộc nhóm Analytical cũng rất hiếm hoi, đó là những người cẩn thận, quá sức cẩn thận, lý trí nhiều (không phải tình cảm nhiều như nhóm … tụi tui) nhịp điệu làm việc tuy chậm nhưng chắc ăn, chà chà! Nếu so sánh họ với nhóm Expressive thì cứ như là mặt trời với mặt trăng. Nhưng không sao, đừng lo lắng thái quá vì cuối cùng thì chú Hào đã chiếu lên một slide show chỉ ra những điểm mà mỗi nhóm có thể tự khắc phục và giúp mình lớn lên.
Sau khi tàn cuộc, ai cũng có vẻ rất vui mừng hể hả, vì ít ra cũng hiểu rõ về con người mình thêm một chút, à mà thú vị nhất là hiểu thêm về những người xung quanh. Thật là vui khi biết trong lần sau mình sẽ làm việc với từng type người khác nhau ra sao để có hiệu quả, tránh xung đột và có thể vui vẻ cả làng, đúng với đề tài hôm nay “Lớn lên trong đời sống cộng đồng”.
Sắp sửa chia tay nhau, mọi người có vẻ bùi ngùi, nhà bếp hậu hỉ tặng món quà cuối cùng, một nồi bò kho bốc khói thơm nghi ngút và ngon tuyệt vời. Ai cũng vừa ăn vừa hít hà, chảy nước mắt, không biết vì ớt cay hay vì giờ tạm biệt sắp gần kề. Không khí rất thân thiện, có một chút luyến tiếc, một chút ngẩn ngơ, hầu như ai cũng quên bẳng những cái giường « bảy chú lùn » trong mấy đêm vừa qua, thế vào đó là những nụ cười, những cái vỗ vai thân thiết. Rõ ràng Tám tui thấy có Thiên Chúa hiện diện giữa họ, chỗ nào có Ngài là chỗ đó đầy ắp tình yêu thương.
Trong Thánh Lễ chiều nay, có hai nhóm tình nguyện đi theo lối sống Đồng Hành đó là nhóm Tim/Montréal và nhóm Bé Mọn/Toronto. Buổi lễ tuyên xưng diễn ra nhanh gọn nhưng hết sức cảm động. Từ nay có thêm … chiến sĩ trên sa trường, giúp cho nhiều người khác đi theo con đường của Chúa.
Giờ chia tay đã tới, mọi người cuống quýt tìm nhau, chụp hình lưu niệm. Lúc này Cha Trí le lói như tài tử… Hollywood vì ai cũng muốn chụp hình chung với Cha khi biết rằng lâu lắm mới có thể gặp lại Cha. Sau lần Họp Mặt Vùng kỳ này Cha sẽ có một chuyến du hành khá lâu bên Châu Á, không ngoài mục đích là phục vụ, hoan hô Cha, tụi con sẽ nhớ Cha lắm lắm! Mong rằng sẽ gặp lại Cha trong một buổi Họp Mặt Vùng nào đó vào năm hai ngàn mười mấy sau này.Chia tay trong bình an, chắc hẳn mọi người đều có cảm giác đầy ắp ơn sủng của Thiên Chúa.
Tuy mệt nhưng quá vui, hẹn gặp lại mọi người sang năm nhé (nếu như ai nấy vẫn còn đủ… can đảm)!!!
Bác Tám
Aug 2009
Thứ Hai 24-8, thánh Bartholomeo
Lời Chúa
Khải Huyền 21:9-14
Gioan 1:45-51
“Làm sao có cái gì hay được từ Nadarét?”
Đáp lại lời nói đầy nghi ngờ và tiêu cực về mình, Đức Giêsu ngược lại đã dùng một lời khen ngợi thật tích cực cho Nathaniel: "Đây thật là người Israel, nơi ông không có gì gian dối". Nếu Đức Giêsu đã thấy Nathaniel ngay cả trước khi Philip gọi ông ta thì chắc chắn Ngài cũng đã biết cả câu nói nghi ngờ của Nathaniel. Thay vì nặng lời với ông ta, Đức Giêsu lại khen ông là người thành thật, không gian dối, dám nói thẳng những gì mình suy nghĩ.
Nathaniel hẳn đã bị một chấn động mạnh vì Đức Giêsu biết hết những gì từ tận đáy lòng của ông! Từ thái độ đầy thành kiến ban đầu ông đã biến đổi để qui phục Đức Giêsu và trở nên một môn đệ đầy nhiệt huyết.
Một bài học qúi! Chúng ta nên có thái độ “đến và xem” (46) thay vì có thành kiến và chê bai những người ta chưa hề một lần gặp mặt. Thiếu hiểu biết dễ gây nên thành kiến và kiêu căng.
* * *
Thánh Bartholomeo là một trong 12 tông đồ, được nhắc đến trong Phúc Âm với tên gọi là Nathaniel. Ngài rao giảng Tin Mừng tại Arabia và Armenia và chịu tử đạo ở đó.
Khải Huyền 21:9-14
Gioan 1:45-51
“Làm sao có cái gì hay được từ Nadarét?”
Đáp lại lời nói đầy nghi ngờ và tiêu cực về mình, Đức Giêsu ngược lại đã dùng một lời khen ngợi thật tích cực cho Nathaniel: "Đây thật là người Israel, nơi ông không có gì gian dối". Nếu Đức Giêsu đã thấy Nathaniel ngay cả trước khi Philip gọi ông ta thì chắc chắn Ngài cũng đã biết cả câu nói nghi ngờ của Nathaniel. Thay vì nặng lời với ông ta, Đức Giêsu lại khen ông là người thành thật, không gian dối, dám nói thẳng những gì mình suy nghĩ.
Nathaniel hẳn đã bị một chấn động mạnh vì Đức Giêsu biết hết những gì từ tận đáy lòng của ông! Từ thái độ đầy thành kiến ban đầu ông đã biến đổi để qui phục Đức Giêsu và trở nên một môn đệ đầy nhiệt huyết.
Một bài học qúi! Chúng ta nên có thái độ “đến và xem” (46) thay vì có thành kiến và chê bai những người ta chưa hề một lần gặp mặt. Thiếu hiểu biết dễ gây nên thành kiến và kiêu căng.
* * *
Thánh Bartholomeo là một trong 12 tông đồ, được nhắc đến trong Phúc Âm với tên gọi là Nathaniel. Ngài rao giảng Tin Mừng tại Arabia và Armenia và chịu tử đạo ở đó.
Sunday, August 23, 2009
Our Lady of Guadalupe ‘completely beyond' scientific explanation, says researcher
Phoenix, Ariz., Aug 7, 2009 / 04:10 pm (CNA).- Researcher and physicist Dr. Aldofo Orozco told participants at the International Marian Congress on Our Lady of Guadalupe that there is no scientific explanation for the 478 years of high quality-preservation of the Tilma or for the miracles that have occurred to ensure its preservation.
continue reading >>
continue reading >>
Biblical Reflection for 21st Sunday in Ordinary Time B
Do You Also Wish to Go Away?
By Father Thomas Rosica, CSB
TORONTO, AUG. 20, 2009 (Zenit.org).- In today's Gospel (John 6:60-69), we hear of the mixed reactions of Jesus' disciples to the Bread of Life discourse that we have heard over the past weeks. Jesus provided bread, but his bread is not like the manna that God provided in the wilderness; this bread is himself, his very life; and those who eat it "will live forever."
As is often the case in John's Gospel, small, ordinary words such as bread and life are loaded with theological meaning. Centuries of Eucharistic theology and reflection give us a way to understand these words, but at the time they were first spoken, they were more than puzzling -- they probably were offensive to some people. Rightly reading the mood of his audience, Jesus says, "Does this offend you?"
Jesus' challenge sets up a critical turning point in the Gospel. Not only are we told that one of Jesus' followers would betray him; we also learn that some of those who had been following Jesus "turned back and no longer went about with him."
The group gets smaller as the stakes get higher. Whatever explanation Jesus gives, some choose to walk away, thus revoking their loyalty. John uses the word "disciples" for those who turn back. These were not casual or seasonal listeners: They were disciples who knew him and were most likely known by him.
You too?
Then Jesus called the Twelve together and put the question to them straightforward: "Do you also wish to go away?"
Peter plays the role of spokesperson, just as he does in the other Gospels: "Lord, to whom can we go? You have the words of eternal life." While the words are different, this exchange is much the same as Peter's confession at Caesarea Philippi. There, Jesus asks, "Who do people say that I am?" -- to which Peter responds, "You are the Messiah" (Mark 8:27-30). In both cases, the miracle of the feeding is the backdrop for the crucial question: who is Jesus really?
Paul's marriage challenge
If we want to find out how the relationship between a man and woman in marriage should be according to the Bible, we must look at the relationship between Christ and the Church. In today's second reading from the letter to the community at Ephesus, Paul exhorts married Christians to a strong mutual love.
At the origin and center of every Christian marriage, there must be love: "You, husbands, love your wives, as Christ loved the Church and gave himself up for her." Paul's teaching on Christian marriage was difficult then as it is today.
Holding with Genesis 2:24 that marriage is a divine institution (Ephesians 5:31), Paul sees Christian marriage as taking on a new meaning symbolic of the intimate relationship of love between Christ and the Church. The wife should serve her husband in the same spirit as that of the church's service to Christ (Ephesians 5:22, 24), and the husband should care for his wife with the devotion of Christ to the church (Ephesians 5:25-30).
Paul gives to the Genesis passage its highest meaning in the light of the union of Christ and the Church, of which Christ-like loyalty and devotion in Christian marriage are a clear reflection (Ephesians 5:31-33).
Parts of today's Ephesians reading can be problematic, especially when one takes the line, "wives should be subordinate to their husbands," out of context. Some have justified abuse of their spouse by taking this line (Ephesians 5:22) completely out of context. They have justified their bad behavior, but the passage (v. 21-33) refers to the mutual submission of husband and wife out of love for Christ: "Husbands should love their wives as they love their own body, as Christ loves the Church."
The Scriptures cannot be used to justify violence toward, or abuse of, any other human being. The Gospel calls all of us to show mutual care and respect to one another. This must be present in any healthy marriage or other committed relationship.
This mutual love and respect must also extend to relationships between nations and other groups of people. It must be reflected in the structures and rules of our society. Mutuality and loving, selfless service are the keys to an authentic, loving marriage, and of just relationships.
Foundations of society
In his latest encyclical, "Caritas in Veritate," Benedict XVI writes: "It is thus becoming a social and even economic necessity once more to hold up to future generations the beauty of marriage and the family, and the fact that these institutions correspond to the deepest needs and dignity of the person.
"In view of this, states are called to enact policies promoting the centrality and the integrity of the family founded on marriage between a man and a woman, the primary vital cell of society, and to assume responsibility for its economic and fiscal needs, while respecting its essentially relational character" (44).
Though "Caritas in Veritate" is touted as a response to the current economic crisis, it is much more than that. A defense of family, the sanctity of life, a caution to not undermine the importance of human dignity: The Holy Father prudently explores each area, dissecting each topic on its own, as well as relating it to economics.
Regardless of any economic aspect, the wisdom shared concerning these areas stands on its own. It serves us well to take note of this as we strive for authentic human development. This is not some antiquated teaching or remnant of the past. It is the living foundation for the present and the future of humanity. And like many of Jesus' words, some will take offense at this and "walk away."
Without married people, we cannot build the future of society and the Church. I am convinced beyond any doubt that from solid families will come forth vocations to serve the church. The "vocation crisis" in many parts of the world is due in great part to the break up and dissolution of the family.
A scandalous teaching
The depth and significance of Christ's message, and the teaching of the Church, scandalizes, in the sense that it is often a stumbling block for the disbeliever and it is a test for the believer.
The theme of scandal, in the New Testament is connected with faith, as free acceptance of the mystery of Christ. Before the Gospel we cannot remain indifferent, lukewarm or evasive: The Lord calls each of us personally asking us to declare ourselves for him (cf. Matthew 10:32-33).
When we are faced with the difficult teachings of Jesus and the Church, do we also wish to go away? Is it not true that many times, because of the complexity of the issues, and the pressures of the society around us, we may wish to "go away?"
Peter's response to Jesus' question -- "Do you also wish to go away? -- in today's Gospel is striking. He doesn't say, "yes, of course," but he doesn't quite say "no" either.
Instead, in good Gospel-style, he answers back with another question: "To whom else can we go?" It is not the most flattering answer in the world, but it is honest. Peter and the others stay with Jesus precisely because he has been a source of life for them. Jesus liberated them and given them a new life.
Following Jesus and the teaching of the Church may not always be easy, or pleasant, or even totally comprehensible, but when it comes to the eternal-life business, there's not much out there in the way of alternatives.
This week let us not forget the words of Jesus: "Whoever eats me will live because of me." Let us give witness to our Catholic faith and to God's plan that marriage be the sacred union of one man and one woman, to family life as the foundation of our society.
Blessed are we if we do not take offense, but are led by these words to abundant life.
[The readings for the 21st Sunday in Ordinary Time B are Joshua 24:1-2a, 15-17, 18b; Ephesians 5:21-32 or 5:2a, 25-32; and John 6:60-69]
* * *
Basilian Father Thomas Rosica, chief executive officer of the Salt and Light Catholic Media Foundation and Television Network in Canada, is a consultor to the Pontifical Council for Social Communications. He can be reached at: rosica@saltandlighttv.org.
--- --- ---
On the Net:
Salt and Light: www.saltandlighttv.org
By Father Thomas Rosica, CSB
TORONTO, AUG. 20, 2009 (Zenit.org).- In today's Gospel (John 6:60-69), we hear of the mixed reactions of Jesus' disciples to the Bread of Life discourse that we have heard over the past weeks. Jesus provided bread, but his bread is not like the manna that God provided in the wilderness; this bread is himself, his very life; and those who eat it "will live forever."
As is often the case in John's Gospel, small, ordinary words such as bread and life are loaded with theological meaning. Centuries of Eucharistic theology and reflection give us a way to understand these words, but at the time they were first spoken, they were more than puzzling -- they probably were offensive to some people. Rightly reading the mood of his audience, Jesus says, "Does this offend you?"
Jesus' challenge sets up a critical turning point in the Gospel. Not only are we told that one of Jesus' followers would betray him; we also learn that some of those who had been following Jesus "turned back and no longer went about with him."
The group gets smaller as the stakes get higher. Whatever explanation Jesus gives, some choose to walk away, thus revoking their loyalty. John uses the word "disciples" for those who turn back. These were not casual or seasonal listeners: They were disciples who knew him and were most likely known by him.
You too?
Then Jesus called the Twelve together and put the question to them straightforward: "Do you also wish to go away?"
Peter plays the role of spokesperson, just as he does in the other Gospels: "Lord, to whom can we go? You have the words of eternal life." While the words are different, this exchange is much the same as Peter's confession at Caesarea Philippi. There, Jesus asks, "Who do people say that I am?" -- to which Peter responds, "You are the Messiah" (Mark 8:27-30). In both cases, the miracle of the feeding is the backdrop for the crucial question: who is Jesus really?
Paul's marriage challenge
If we want to find out how the relationship between a man and woman in marriage should be according to the Bible, we must look at the relationship between Christ and the Church. In today's second reading from the letter to the community at Ephesus, Paul exhorts married Christians to a strong mutual love.
At the origin and center of every Christian marriage, there must be love: "You, husbands, love your wives, as Christ loved the Church and gave himself up for her." Paul's teaching on Christian marriage was difficult then as it is today.
Holding with Genesis 2:24 that marriage is a divine institution (Ephesians 5:31), Paul sees Christian marriage as taking on a new meaning symbolic of the intimate relationship of love between Christ and the Church. The wife should serve her husband in the same spirit as that of the church's service to Christ (Ephesians 5:22, 24), and the husband should care for his wife with the devotion of Christ to the church (Ephesians 5:25-30).
Paul gives to the Genesis passage its highest meaning in the light of the union of Christ and the Church, of which Christ-like loyalty and devotion in Christian marriage are a clear reflection (Ephesians 5:31-33).
Parts of today's Ephesians reading can be problematic, especially when one takes the line, "wives should be subordinate to their husbands," out of context. Some have justified abuse of their spouse by taking this line (Ephesians 5:22) completely out of context. They have justified their bad behavior, but the passage (v. 21-33) refers to the mutual submission of husband and wife out of love for Christ: "Husbands should love their wives as they love their own body, as Christ loves the Church."
The Scriptures cannot be used to justify violence toward, or abuse of, any other human being. The Gospel calls all of us to show mutual care and respect to one another. This must be present in any healthy marriage or other committed relationship.
This mutual love and respect must also extend to relationships between nations and other groups of people. It must be reflected in the structures and rules of our society. Mutuality and loving, selfless service are the keys to an authentic, loving marriage, and of just relationships.
Foundations of society
In his latest encyclical, "Caritas in Veritate," Benedict XVI writes: "It is thus becoming a social and even economic necessity once more to hold up to future generations the beauty of marriage and the family, and the fact that these institutions correspond to the deepest needs and dignity of the person.
"In view of this, states are called to enact policies promoting the centrality and the integrity of the family founded on marriage between a man and a woman, the primary vital cell of society, and to assume responsibility for its economic and fiscal needs, while respecting its essentially relational character" (44).
Though "Caritas in Veritate" is touted as a response to the current economic crisis, it is much more than that. A defense of family, the sanctity of life, a caution to not undermine the importance of human dignity: The Holy Father prudently explores each area, dissecting each topic on its own, as well as relating it to economics.
Regardless of any economic aspect, the wisdom shared concerning these areas stands on its own. It serves us well to take note of this as we strive for authentic human development. This is not some antiquated teaching or remnant of the past. It is the living foundation for the present and the future of humanity. And like many of Jesus' words, some will take offense at this and "walk away."
Without married people, we cannot build the future of society and the Church. I am convinced beyond any doubt that from solid families will come forth vocations to serve the church. The "vocation crisis" in many parts of the world is due in great part to the break up and dissolution of the family.
A scandalous teaching
The depth and significance of Christ's message, and the teaching of the Church, scandalizes, in the sense that it is often a stumbling block for the disbeliever and it is a test for the believer.
The theme of scandal, in the New Testament is connected with faith, as free acceptance of the mystery of Christ. Before the Gospel we cannot remain indifferent, lukewarm or evasive: The Lord calls each of us personally asking us to declare ourselves for him (cf. Matthew 10:32-33).
When we are faced with the difficult teachings of Jesus and the Church, do we also wish to go away? Is it not true that many times, because of the complexity of the issues, and the pressures of the society around us, we may wish to "go away?"
Peter's response to Jesus' question -- "Do you also wish to go away? -- in today's Gospel is striking. He doesn't say, "yes, of course," but he doesn't quite say "no" either.
Instead, in good Gospel-style, he answers back with another question: "To whom else can we go?" It is not the most flattering answer in the world, but it is honest. Peter and the others stay with Jesus precisely because he has been a source of life for them. Jesus liberated them and given them a new life.
Following Jesus and the teaching of the Church may not always be easy, or pleasant, or even totally comprehensible, but when it comes to the eternal-life business, there's not much out there in the way of alternatives.
This week let us not forget the words of Jesus: "Whoever eats me will live because of me." Let us give witness to our Catholic faith and to God's plan that marriage be the sacred union of one man and one woman, to family life as the foundation of our society.
Blessed are we if we do not take offense, but are led by these words to abundant life.
[The readings for the 21st Sunday in Ordinary Time B are Joshua 24:1-2a, 15-17, 18b; Ephesians 5:21-32 or 5:2a, 25-32; and John 6:60-69]
* * *
Basilian Father Thomas Rosica, chief executive officer of the Salt and Light Catholic Media Foundation and Television Network in Canada, is a consultor to the Pontifical Council for Social Communications. He can be reached at: rosica@saltandlighttv.org.
--- --- ---
On the Net:
Salt and Light: www.saltandlighttv.org
Saturday, August 22, 2009
Saturday 22 - Queenship of Mary
Why is Mary Queen of Heaven? Her coronation is not in the Bible. Her queenship was not formally a feast and teaching of the church until 1954. Yet the title first surfaced in the fourth century. Mary’s royalty derives from the biblical image of Christ the King. If Jesus is the Prince of Peace of David’s royal line, that makes Mary queen mother. Psychologist Carl Jung deemed this teaching brilliant, filling a human need to balance the patriarchy of heaven with a venerable female.
Thứ Bảy 22-8
Ruth 2:1-3, 8-11; 413-17
Matthêu 23:1-12
Trong anh em ai quyền thế hơn sẽ là người phục vụ anh em
Khiêm nhu là một liều thuốc đắng không dễ nuốt. Nhưng Đức Kitô muốn chúng ta sống với tâm tình này. Giống như Ruth (trong Bài Đọc 1 hôm nay) đi mót lúa mà các thợ gặt bỏ sót, nơi nào chủ ruộng cho phép, chúng ta cũng đi theo Đức Giêsu trông mong nơi sự nhân từ của Ngài.
Khiêm nhu là đặc nét của người môn đệ Đức Kitô, nhờ đó ta nhận được ân sủng Chúa ban. Chúng ta cầu xin cho được lòng khiêm nhu, hoặt ít ra biết ao ước nhận được ơn huệ này, để dần dần được trở nên môn đệ đích thực của Đức Kitô.
Matthêu 23:1-12
Trong anh em ai quyền thế hơn sẽ là người phục vụ anh em
Khiêm nhu là một liều thuốc đắng không dễ nuốt. Nhưng Đức Kitô muốn chúng ta sống với tâm tình này. Giống như Ruth (trong Bài Đọc 1 hôm nay) đi mót lúa mà các thợ gặt bỏ sót, nơi nào chủ ruộng cho phép, chúng ta cũng đi theo Đức Giêsu trông mong nơi sự nhân từ của Ngài.
Khiêm nhu là đặc nét của người môn đệ Đức Kitô, nhờ đó ta nhận được ân sủng Chúa ban. Chúng ta cầu xin cho được lòng khiêm nhu, hoặt ít ra biết ao ước nhận được ơn huệ này, để dần dần được trở nên môn đệ đích thực của Đức Kitô.
Saturday, August 15, 2009
Feast of Assumption in Chinatown, New York
Chinese Catholics carry statue of Mary in 15th annual Our Lady of the Assumption Procession, sponsored Aug. 9 by Transfiguration parish in Chinatown. Event includes floats, lion dancers, children in costume, Scripture, prayer, hymns and Rosary recitation. Marchers stopped at five Lower East Side churches—St. Teresa's, St. James', St. Joseph's, Most Precious Blood and St. Patrick's Old Cathedral—then concluded in solemn joy with Benediction and Eucharistic adoration at Transfiguration.
Catholic New York
http://cny.org/
Thursday, August 13, 2009
Hành Hương theo vết chân I-nhã
Anh Long, Liem va cac ban,
Từ mấy tuần nay cha đang bàn luận với Quang (Ở Cali), Bảo Chương (ở Madrid) và một số người bạn về sáng kiến "Hành Hương theo vết chân I-nhã". Lúc ban đầu, vì là lần đầu tiên cha tổ chức cuộc hành hương này, cha tính đi môt nhóm nhỏ (9 người thôi). Nhưng rút cuộc, muốn tổ chức đàng hoàng và với giá vừa phải, cha mạo hiểm tổ chức nhóm lớn hơn.
Sau đây là: 1. thư mời, 2. lộ trình và 3. Cách ghi danh. Long có thể mở một "cửa sở" trong web của Đồng Hành và đăng lên không?
Xin Liêm và Long cho cha biết ý kiến.
Mến nhớ,
cha Thành
-----------------------------------
Hành Hương theo vết chân I-nhã
1.- Thư thông báo và mời tham gia
Các bạn thân mến,
Theo lời yêu cầu của một số anh em trong các khóa Linh Thao và trong cộng đoàn Đồng Hành, cha đứng ra tổ chức cuộc hành hương đầu tiên (có thể trở thành một sinh hoạt hằng năm) “Theo vết chân I-nhã” từ mùng 5 đến ngày 15 tháng tư, 2010.
Suốt mười ngày chúng ta sẽ viếng thăm quê nhà của I-nhã là Loyola, hang đá Manresa nơi ngài linh thao lần đầu, thành phố Barcelona nơi ngài bắt đầu giúp các linh hồn, Salamanca và Alcala nơi ngài bắt đầu học hành. Đối với những ai Thánh I-nhã đã giúp kết thân với Thiên Chúa cũng như với một số anh chị em là bạn đồng hành của mình, bước theo vết chân của ngài là cơ hội để hiểu biết và mến yêu ngài một cách tha thiết hơn. Cuộc hành hương có thể giúp các bạn tìm thấy ý nghĩa và sức lực mới trong đời sống. [Tiện đường chúng ta sẽ ghé Lourdes (Pháp)]
Một cuộc hành hương di chuyển bằng xe bus, có dịp đi bộ và nhìn ngắm những thắng cảnh I-nhã đã từng nhìn, có người hướng dẫn, có thời gian để suy niệm và có lúc trao đổi với nhau.
Vì lý do đó, điều kiện quan trọng là tất cả những người tham gia đều đã từng Linh Thao, muốn đào sâu tinh thần I-nhã, có kinh nghiệm chia sẻ và sinh hoạt trong nhóm, không ngại phương tiện đơn sơ, đôi khi thiếu thốn về ăn uống, ngủ nghỉ.
Vì có giới hạn số người tham dự, nên nhiều người sẽ không ghi tên kịp năm nay, [:- ( ] nhưng hy vọng sang năm chúng ta lại có dịp, lúc “spring break”, đi hành hương theo vết chân I-nhã một lần nữa [:- ) ]
Số tiền cho 10 ngày hành hương không quá 500 Euro. Hy vọng 400 Euro là đủ. (là chi phí ở Tây Ban Nha mà thôi. Tham dự viên cần tự lo mua vé máy bay để đến Tây Ban Nha).
Mời các bạn xem lộ trình và cách ghi tên ở dưới nay.
Thân ai,
Cha Eli Thành sj
2.- Lộ trình
04.05.10 (Thứ Hai)
Tập chung ở Barcelona: thăm thành phố cũ – ngủ đêm tại Barcelona
04.06.10 (Thứ Ba)
Manresa – Monserrat – ngủ đêm tại Manresa
04.07.10 (Thứ Tư)
Lourdes (Pháp)– ngủ đêm tại Lourdes
04.08.10 (Thứ Năm)
Pamplona nơi I-nhã bị thương – ngủ đêm tại Pamplona
04.09.10 (Thứ Sáu)
Lâu đài Xavier – Đan Viện Leyre – ngủ đêm tại Xavier
04.10.10 (Thứ Bảy)
Thánh Đường Aranzazu – Loyola – ngủ đêm tại Loyola
04.11.10 (Chúa Nhật)
Loyola – Azpeitia – ngủ đêm tại Loyola
04.12.10 (Thứ Hai)
Salamanca (Nơi I-nhã bị tù) – ngủ đêm tại Salamanca
04.13.10 (Thứ Ba)
Segovia – Avila – Madrid – ngủ đêm tại Madrid
04.14.10 (Thứ Tư)
Toledo – Alcala (Nơi I-nhã bắt đầu học) – ngủ đêm tại Madrid
04.15.10 (Thứ Năm)
Madrid – chia tay
3.- Ghi tên:
Muốn đăng ký chỗ, xin các bạn liên lạc với người phụ trách hành hương trong mỗi nước hay vùng. Sau khi nhận được E-mail ghi danh, người phụ trách sẽ xem người ghi danh có đủ điều kiện nói trên, và nếu vẫn còn chỗ, thì sẽ báo cho người ghi danh biết các chi tiết để gửi tiền đặt cọc (deposit) là 100 US$. (Như vậy sau khi gửi tiền đặt cọc thì bảo đảm có chỗ).
Người phụ trách:
tại Hoa Kỳ & Canada (20 chỗ): Phạm hữu Quang - quanghpham@gmail.com
tại Đức (6 chỗ): Trương xuân Sao - truongxuansao@gmx.net
tại Bỉ (5 chỗ): Nguyễn toan Hiệp/ Nguyễn kiều Trang - kieutranguyen@gmail.com
Tại VN (4 chỗ): Phạm thị Chi Lan – clanpham@gmail.com
Từ mấy tuần nay cha đang bàn luận với Quang (Ở Cali), Bảo Chương (ở Madrid) và một số người bạn về sáng kiến "Hành Hương theo vết chân I-nhã". Lúc ban đầu, vì là lần đầu tiên cha tổ chức cuộc hành hương này, cha tính đi môt nhóm nhỏ (9 người thôi). Nhưng rút cuộc, muốn tổ chức đàng hoàng và với giá vừa phải, cha mạo hiểm tổ chức nhóm lớn hơn.
Sau đây là: 1. thư mời, 2. lộ trình và 3. Cách ghi danh. Long có thể mở một "cửa sở" trong web của Đồng Hành và đăng lên không?
Xin Liêm và Long cho cha biết ý kiến.
Mến nhớ,
cha Thành
-----------------------------------
Hành Hương theo vết chân I-nhã
1.- Thư thông báo và mời tham gia
Các bạn thân mến,
Theo lời yêu cầu của một số anh em trong các khóa Linh Thao và trong cộng đoàn Đồng Hành, cha đứng ra tổ chức cuộc hành hương đầu tiên (có thể trở thành một sinh hoạt hằng năm) “Theo vết chân I-nhã” từ mùng 5 đến ngày 15 tháng tư, 2010.
Suốt mười ngày chúng ta sẽ viếng thăm quê nhà của I-nhã là Loyola, hang đá Manresa nơi ngài linh thao lần đầu, thành phố Barcelona nơi ngài bắt đầu giúp các linh hồn, Salamanca và Alcala nơi ngài bắt đầu học hành. Đối với những ai Thánh I-nhã đã giúp kết thân với Thiên Chúa cũng như với một số anh chị em là bạn đồng hành của mình, bước theo vết chân của ngài là cơ hội để hiểu biết và mến yêu ngài một cách tha thiết hơn. Cuộc hành hương có thể giúp các bạn tìm thấy ý nghĩa và sức lực mới trong đời sống. [Tiện đường chúng ta sẽ ghé Lourdes (Pháp)]
Một cuộc hành hương di chuyển bằng xe bus, có dịp đi bộ và nhìn ngắm những thắng cảnh I-nhã đã từng nhìn, có người hướng dẫn, có thời gian để suy niệm và có lúc trao đổi với nhau.
Vì lý do đó, điều kiện quan trọng là tất cả những người tham gia đều đã từng Linh Thao, muốn đào sâu tinh thần I-nhã, có kinh nghiệm chia sẻ và sinh hoạt trong nhóm, không ngại phương tiện đơn sơ, đôi khi thiếu thốn về ăn uống, ngủ nghỉ.
Vì có giới hạn số người tham dự, nên nhiều người sẽ không ghi tên kịp năm nay, [:- ( ] nhưng hy vọng sang năm chúng ta lại có dịp, lúc “spring break”, đi hành hương theo vết chân I-nhã một lần nữa [:- ) ]
Số tiền cho 10 ngày hành hương không quá 500 Euro. Hy vọng 400 Euro là đủ. (là chi phí ở Tây Ban Nha mà thôi. Tham dự viên cần tự lo mua vé máy bay để đến Tây Ban Nha).
Mời các bạn xem lộ trình và cách ghi tên ở dưới nay.
Thân ai,
Cha Eli Thành sj
2.- Lộ trình
04.05.10 (Thứ Hai)
Tập chung ở Barcelona: thăm thành phố cũ – ngủ đêm tại Barcelona
04.06.10 (Thứ Ba)
Manresa – Monserrat – ngủ đêm tại Manresa
04.07.10 (Thứ Tư)
Lourdes (Pháp)– ngủ đêm tại Lourdes
04.08.10 (Thứ Năm)
Pamplona nơi I-nhã bị thương – ngủ đêm tại Pamplona
04.09.10 (Thứ Sáu)
Lâu đài Xavier – Đan Viện Leyre – ngủ đêm tại Xavier
04.10.10 (Thứ Bảy)
Thánh Đường Aranzazu – Loyola – ngủ đêm tại Loyola
04.11.10 (Chúa Nhật)
Loyola – Azpeitia – ngủ đêm tại Loyola
04.12.10 (Thứ Hai)
Salamanca (Nơi I-nhã bị tù) – ngủ đêm tại Salamanca
04.13.10 (Thứ Ba)
Segovia – Avila – Madrid – ngủ đêm tại Madrid
04.14.10 (Thứ Tư)
Toledo – Alcala (Nơi I-nhã bắt đầu học) – ngủ đêm tại Madrid
04.15.10 (Thứ Năm)
Madrid – chia tay
3.- Ghi tên:
Muốn đăng ký chỗ, xin các bạn liên lạc với người phụ trách hành hương trong mỗi nước hay vùng. Sau khi nhận được E-mail ghi danh, người phụ trách sẽ xem người ghi danh có đủ điều kiện nói trên, và nếu vẫn còn chỗ, thì sẽ báo cho người ghi danh biết các chi tiết để gửi tiền đặt cọc (deposit) là 100 US$. (Như vậy sau khi gửi tiền đặt cọc thì bảo đảm có chỗ).
Người phụ trách:
tại Hoa Kỳ & Canada (20 chỗ): Phạm hữu Quang - quanghpham@gmail.com
tại Đức (6 chỗ): Trương xuân Sao - truongxuansao@gmx.net
tại Bỉ (5 chỗ): Nguyễn toan Hiệp/ Nguyễn kiều Trang - kieutranguyen@gmail.com
Tại VN (4 chỗ): Phạm thị Chi Lan – clanpham@gmail.com
Subscribe to:
Posts (Atom)