LM Nguyễn văn Tuyên
Thursday, December 31, 2009
Wednesday, December 30, 2009
Thứ Tư 30-12
Bài đọc
1 Gioan 2:12-17
TV 96:7-10
Luca 2:36-40
... Từ khi xuất gía, bà đã sống với chồng được bảy năm, rồi ở góa, đến nay đã tám mươi tư tuổi.
▪ ▪ ▪
Theo cách viết của Luca, bà Anna chắc hẳn là một người góa bụa, không con cái, sống cô thân cô thế. Trong xã hội Do Thái thời đó các bà góa là những người đáng thương hại, chỉ biết cậy trông vào sự giúp đỡ của người khác để sống qua ngày. Tuy nhiên đời sống chật vật thiếu thốn không làm cho bà trở nên cay đắng và thất vọng. Ngược lại bà sống trong hy vọng và đã cuối cùng đã gặp được Hài Nhi mà bà hằng mong ước.
▪
Phúc cho bà Anna là một trong những người nghèo (có một tâm hồn trống rỗng) được sớm nhận ra khuôn mặt của Thiên Chúa.
Tuesday, December 29, 2009
Thứ Ba 29-12
1 Gioan 2:3-11
TV 96:1-3, 5-6
Luca 2:22-35
... ông ẵm lấy Người trên cánh tay mình, và chúc tụng Thiên Chúa
▪ ▪ ▪
Simeon là hình ảnh người tín hữu cần có:
- là người công chính và kính sợ Thiên Chúa (c.25)
- mong đợi Người đến (c.25)
- để cho Thần Khí Chúa hướng dẫn (c.26)
- đón nhận Chúa đến và biến đổi mình (c.28)
- và, dâng trả lại cho Chúa cả cuộc đời mình (c.29)
▪
Lạy Chúa xin hãy nhận lấy tất cả những gì con có và đang làm chủ ...
Xin hãy ban cho con tình yêu và ân sủng của Chúa. Thế là đủ. (Thánh I-Nhã)
Monday, December 28, 2009
Jesuit joke
Company of Jesus:
One cold winter's day in Bethlehem, just after he had been born, Jesus is lying asleep in the manger. Awaking from his nap, he opens his eyes, sees the ox and the ass standing beside him, and thinks to himself, "So this is the Company of Jesus!"
One cold winter's day in Bethlehem, just after he had been born, Jesus is lying asleep in the manger. Awaking from his nap, he opens his eyes, sees the ox and the ass standing beside him, and thinks to himself, "So this is the Company of Jesus!"
Thứ Hai 28-12 - Kính nhớ các Thánh Anh Hài
Bài đọc
1 Gioan 1:5 – 2:2
TV 123(124):2-5, 7-8
Matthêu 2:13-18
"Ta gọi con Ta ra khỏi Ai-cập".
▪ ▪ ▪
Đoạn Kinh Thánh hôm nay chứa đựng một số biểu tượng.
- "ra khỏi Ai Cập" nhắc lại hình ảnh dân Do Thái được giải phóng.
- Hài Nhi Giêsu bị Hêrôđê tìm bắt nhắc lại hình ảnh Môisen bị Pharaon lùng bắt cùng với các trẻ Do Thái khác.
- Ai Cập là biểu tượng của sự nô lệ.
▪
Thiên Chúa kêu mời và đem chúng ta ra khỏi sự nô lệ cho tội lỗi và sự chết.
Thánh I-Nhã tự xem mình như một "kẻ hành hương" trên con đường hoán cải này.
1 Gioan 1:5 – 2:2
TV 123(124):2-5, 7-8
Matthêu 2:13-18
"Ta gọi con Ta ra khỏi Ai-cập".
▪ ▪ ▪
Đoạn Kinh Thánh hôm nay chứa đựng một số biểu tượng.
- "ra khỏi Ai Cập" nhắc lại hình ảnh dân Do Thái được giải phóng.
- Hài Nhi Giêsu bị Hêrôđê tìm bắt nhắc lại hình ảnh Môisen bị Pharaon lùng bắt cùng với các trẻ Do Thái khác.
- Ai Cập là biểu tượng của sự nô lệ.
▪
Thiên Chúa kêu mời và đem chúng ta ra khỏi sự nô lệ cho tội lỗi và sự chết.
Thánh I-Nhã tự xem mình như một "kẻ hành hương" trên con đường hoán cải này.
Sunday, December 27, 2009
Hướng về Chúa - 7
(7)
Michael Casey nói đến 4 yếu tố căn bản về cầu nguyện.
1. Trước hết, cầu nguyện là lớn lên trong sự thật. Trong cầu nguyện, ta không thể tránh né sự thật. Casey viết:
Trong cái bối cảnh đó sự cầu nguyện gần như vô phương. Nếu xem cầu nguyện như một thành tích để đạt được một cách nhanh chóng, ta sẽ gặp thất bại hoàn toàn.
(còn tiếp) ...
Michael Casey nói đến 4 yếu tố căn bản về cầu nguyện.
1. Trước hết, cầu nguyện là lớn lên trong sự thật. Trong cầu nguyện, ta không thể tránh né sự thật. Casey viết:
“The truth we find hardest to accept is that on our own we are resourceless.”Xã hội hôm nay không chấp nhận những người không thành công, không có một thành qủa nào trong đời học vấn hoặc một sự nghiệp gì. Càng không chấp nhận những người tỏ ra mình yếu kém, có nhiều khuyết điểm. Cần phải thành công. Không những thế, sự thành công còn phải nhanh chóng hoặc tức thời.
Trong cái bối cảnh đó sự cầu nguyện gần như vô phương. Nếu xem cầu nguyện như một thành tích để đạt được một cách nhanh chóng, ta sẽ gặp thất bại hoàn toàn.
"When we recognize our own powerlessness to achieve all we desire, we know that our desires exceed our resources."
(còn tiếp) ...
IGNATIAN TEAMWORK
An Emergent Framework
from the Instructions for the Team at Trent
David Coghlan
▪ ▪ ▪
from the Instructions for the Team at Trent
David Coghlan
Précis: The author analyses Master Ignatius’ instruction to the Companions at Trent. He finds in it a framework to guide them as a team. Master Ignatius sets the goal and indicates the means to reach it. He goes further and outlines a group process. He shows how each one should contribute to the process and grow within it. The author shows how these are the elements urged by the practice of Organization Development.
▪ ▪ ▪
I have long been convinced that if Ignatius were alive today, he would recognise and support many of the approaches to organisational renewal known as organisation development.1 Organisation development is a facilitative approach to development: it functions by helping members of organisations manage their own change by reflecting on their own experience and coming to their own judgement of what needs to change and how to go about it. It puts considerable emphasis on the work of teams and groups within the development of an organisation, since teams and groups have greater leverage in affecting change in organisations than have individuals.
Đề Tài Huấn Đức - LM Julian Élizaldé Thành S.J.
Môn Đệ
Đề tài phân tích tâm trạng và những thay đổi nội tâm của một môn đệ theo vết chân Thầy qua nhiều giai đoạn khác nhau. Giúp chúng ta nhận biết mình và những gì phải làm để trở thành môn đệ đích thực trong chân lý và tình thương.
Đề tài phân tích tâm trạng và những thay đổi nội tâm của một môn đệ theo vết chân Thầy qua nhiều giai đoạn khác nhau. Giúp chúng ta nhận biết mình và những gì phải làm để trở thành môn đệ đích thực trong chân lý và tình thương.
Prayerful thought from St. Ignatius of Loyola
Realize that illness and other temporal setbacks often come to us from the hand of God our Lord, and are sent to help us know ourselves better, to free ourselves of the love of created things, and to reflect on the brevity of this life and, thus, to prepare ourselves for the life which is without end.
Friday, December 25, 2009
Dec 25 - Now We’ve Seen Him Face to Face
Ti 2:11-14
Lk 2:1-14
At Christmas time many years ago, during the Korean war, an old priest was visiting the wounded. He came upon a very young soldier whose spine had been shattered by a bullet. He was lying face down in a canvas cradle. A round hole was cut in the bottom of the cradle for his face. But all he could see was the floor. Thousand of miles from home, and fearing he’d never walk again, he felt utterly alone, cut off from all the world as he stared at that floor hour after hour. He talked to the priest in hushed tones, and then after awhile, he asked softly, “Father, could I see your face? I feel so alone. It would help me a lot, if I could just see your face a little while.”
And so, carefully, with creaking joints, the old priest got down on his knees, then over on his back, and ever so slowly inched his way under the cradle till at last the boy could see him — face to face — and know for a little while that he wasn’t alone.
That’s what we’ve always longed for as we stumble through the cold and the dark, trying to find our way. We long to see our Father face to face and to know for sure we’re not alone. We long for his warmth, his light, and his strength. And now on this holy night, our deepest longing is fulfilled and our dream has come true. For as we look upon that tiny face in the manger, we know at last what God is really like: He’s the one who loves us with a love beyond all telling, and he holds nothing back.
As we see this child and as we know the man he’ll become, we know in our hearts we’ll never be alone or cold or afraid again. For God’s son Jesus, our brother Jesus, has come to light our darkness, to warm our coldness, and to show us the way home!
So on this Christmas feast we celebrate and we sing with the angels: Glory to God! Glory to God in the highest!
Monsignor Dennis Clark, Ph.D
Catholic Exchange
Say Noel
▪ ▪ ▪
Say Noel
thơ: Xuân Ly Băng
Đêm nay Noel về
Hồn hỡi lắng tai nghe
Đàn muôn cung réo rắt
Dồn dập khắp sơn khê
Đêm nay Hài Đồng đến
Đem hoan lạc của trời cao
Đêm nay thơ kính mến
Sẽ say ngã lao đao
Ôi Noel đêm trời mầu nhiệm
Rượu nồng ta không nếm
Sao lòng trí ngất ngư
Tay say muôn ánh nến
Ngời rạng vạn hào quang
Ta say tiếng chuông vàng
Trông gió trời hổn hển
Từng trận đổ vang vang
Ta say muôn lời kinh
Thơm như hoa thiên đình
Êm như dòng suối nhạc
Đẹp như lệ đồng trinh
Ôi Noel! Đêm nay trời mầu nhiệm
Nhạc an hoà, thơ kính mến
Hương phượng thờ đang ngào ngạt dâng lên
Bạn cho lòng người đau khổ trần gian
Hiểu ý nghĩa Noel miền cao cả!
Thursday, December 24, 2009
Breath of Heaven
I have traveled many moonless nights
Cold and weary with a babe inside
And I wonder what I've done
Holy Father, You have come
and chosen me now to carry Your Son
I am waiting in a silent prayer
I am frightened by the load I bear
In a world as cold as stone
Must I walk this path alone?
Be with me now, be with me now
[chorus:]
-----------------------------------
Breath of Heaven, hold me together
Be forever near me, breath of Heaven
Breath of Heaven, lighten my darkness
Pour over me your holiness for You are holy
Breath of Heaven
-----------------------------------
Do you wonder as You watch my face
If a wiser one, should have had my place?
But I offer all I am
For the mercy of Your plan
Help me be strong, Help me be, Help me
When God entered human history
God dwells on high, yet He becomes a child and puts Himself in the state of complete dependence typical of a newborn child. Nothing can be more sublime, nothing greater than the love which thus stoops down, descends, becomes dependent.
Saint Luke's account of the Christmas story tells us that God first raised the veil of His hiddenness to people of very lowly status, people who were looked down upon by society at large - to shepherds looking after their flocks in the fields around Bethlehem. Luke tells us that they were 'keeping watch'.
This phrase reminds us of a central theme of Jesus's message, which insistently bids us to keep watch, even to the Agony in the Garden - the command to stay awake, to recognise the Lord's coming, and to be prepared.
To a watchful heart, the news of great joy can be proclaimed: for you this night the Saviour is born. Only a watchful heart is able to believe the message. Only a watchful heart can instil the courage to set out to find God in the form of a baby in a stable. Let us now ask the Lord to help us, too, to become a 'watchful' people.
With these thoughts, we draw near to the Child of Bethlehem - to the God who for our sake chose to become a child. In every child we see something of the Child of Bethlehem. Every child asks for our love.
Let us think especially of those children who are denied the love of their parents. Let us think of those street children who do not have the blessing of a family home, of those children who are brutally exploited as soldiers and made instruments of violence, instead of messengers of reconciliation and peace.
The Child of Bethlehem summons us once again to do everything in our power to put an end to the suffering of these children; to do everything possible to make the light of Bethlehem touch the heart of every man and woman.
Only if people change will the world change; and in order to change, people need the light that comes from God, the light which so unexpectedly entered into our night.
---
These are extracts from Benedict XVI's 2008 Christmas homily in St Peter's Basilica.
Johann Sebastian Bach - "Puer natus in Bethlehem"
Puer natus in Bethlehem,
A child is born in Bethlehem,
Unde gaudet Jerusalem.
Exult for joy Jerusalem,
Alleluia! Alleluia!
Hic jacet in præsepio,
Lo, He who reigns above the skies
Qui regnat sine termino.
There, in a manger lowly, lies.
Alleluia! Alleluia!
Cognovit bos et asinus,
The ox and ass in neighbouring stall
Quod puer erat Dominus.
See in that Child the Lord of all.
Alleluia! Alleluia!
Reges de Sabâ veniunt,
And kingly pilgrims, long foretold,
Aurum, thus, myrrhum offerunt.
From East bring incense, myrrh, and gold,
Alleluia! Alleluia!
De matre natus virgine,
He comes, a maiden mother's Son,
Sine virili femine;
Yet earthly father hath He none
Alleluia! Alleluia!
Sine serpentis vulnere,
And, from the serpent's poison free,
De nostro venit sanguine;
He owned our blood and pedigree
Alleluia! Alleluia!
In carne nobis similis,
Our feeble flesh and His the same,
Peccato sed dissimilis;
Our sinless kinsman He became,
Alleluia! Alleluia!
Ut redderet nos homines,
That we, from deadly thrall set free,
Deo et sibi similes.
Like Him, and so like God, should be.
Alleluia! Alleluia!
In hoc natali gaudio,
Come then, and on this natal day,
Benedicamus Domino:
Rejoice before the Lord and pray
Alleluia! Alleluia!
Laudetur sancta Trinitas,
And to the Holy One in Three
Deo dicamus gratias.
Give praise and thanks eternally
Alleluia! Alleluia!
Đêm Thánh Vô Cùng
Đêm Thánh Vô Cùng
O Holy Night - Kìa Một Vì Sao
O Holy Night - Kìa Một Vì Sao
24-12 Vọng Giáng Sinh
Chúng ta cùng chung lời cầu nguyện với Đức Thánh Cha Benedictô để nhân loại nhận ra Đức Giêsu là ánh sáng chiếu soi đêm tối của đời sống cá nhân cũng như của toàn thể lịch sử nhân loại, qua thông điệp “Urbi et Orbi” nhân dịp lễ Giáng Sinh 2008:
The grace of God has appeared. That is why Christmas is a feast of light. Not like the full daylight which illumines everything, but a glimmer beginning in the night and spreading out from a precise point in the universe: from the stable of Bethlehem, where the divine Child was born. Indeed, he is the light itself, which begins to radiate, as portrayed in so many paintings of the Nativity. He is the light whose appearance breaks through the gloom, dispels the darkness and enables us to understand the meaning and the value of our own lives and of all history. Every Christmas crib is a simple yet eloquent invitation to open our hearts and minds to the mystery of life. It is an encounter with the immortal Life which became mortal in the mystic scene of the Nativity….
The grace of God has appeared to all. Jesus – the face of the "God who saves", did not show himself only for a certain few, but for everyone. Although it is true that in the simple and lowly dwelling of Bethlehem few persons encountered him, still he came for all: Jews and Gentiles, rich and poor, those near and those far away, believers and non-believers… for everyone. Supernatural grace, by God’s will, is meant for every creature. Yet each human person needs to accept that grace, to utter his or her own "yes", like Mary, so that his or her heart can be illumined by a ray of that divine light. It was Mary and Joseph, who that night welcomed the incarnate Word, awaiting it with love, along with the shepherds who kept watch over their flocks (cf. Lk 2:1-20). A small community, in other words, which made haste to adore the Child Jesus; a tiny community which represents the Church and all people of good will. Today too those who await him, who seek him in their lives, encounter the God who out of love became our brother – all those who turn their hearts to him, who yearn to see his face and to contribute to the coming of his Kingdom. Jesus himself would say this in his preaching: these are the poor in spirit; those who mourn, the meek, those who thirst for justice; the merciful, the pure of heart, the peacemakers, and those persecuted for righteousness’ sake (cf. Mt 5:3-10). They are the ones who see in Jesus the face of God and then set out again, like the shepherds of Bethlehem, renewed in heart by the joy of his love.
The grace of God has appeared. That is why Christmas is a feast of light. Not like the full daylight which illumines everything, but a glimmer beginning in the night and spreading out from a precise point in the universe: from the stable of Bethlehem, where the divine Child was born. Indeed, he is the light itself, which begins to radiate, as portrayed in so many paintings of the Nativity. He is the light whose appearance breaks through the gloom, dispels the darkness and enables us to understand the meaning and the value of our own lives and of all history. Every Christmas crib is a simple yet eloquent invitation to open our hearts and minds to the mystery of life. It is an encounter with the immortal Life which became mortal in the mystic scene of the Nativity….
The grace of God has appeared to all. Jesus – the face of the "God who saves", did not show himself only for a certain few, but for everyone. Although it is true that in the simple and lowly dwelling of Bethlehem few persons encountered him, still he came for all: Jews and Gentiles, rich and poor, those near and those far away, believers and non-believers… for everyone. Supernatural grace, by God’s will, is meant for every creature. Yet each human person needs to accept that grace, to utter his or her own "yes", like Mary, so that his or her heart can be illumined by a ray of that divine light. It was Mary and Joseph, who that night welcomed the incarnate Word, awaiting it with love, along with the shepherds who kept watch over their flocks (cf. Lk 2:1-20). A small community, in other words, which made haste to adore the Child Jesus; a tiny community which represents the Church and all people of good will. Today too those who await him, who seek him in their lives, encounter the God who out of love became our brother – all those who turn their hearts to him, who yearn to see his face and to contribute to the coming of his Kingdom. Jesus himself would say this in his preaching: these are the poor in spirit; those who mourn, the meek, those who thirst for justice; the merciful, the pure of heart, the peacemakers, and those persecuted for righteousness’ sake (cf. Mt 5:3-10). They are the ones who see in Jesus the face of God and then set out again, like the shepherds of Bethlehem, renewed in heart by the joy of his love.
Wednesday, December 23, 2009
The Incarnation
Frank Sheed
A Map of Life
The human race then had broken its right relation of friendship with God: men had lost the way because they had lost the life (without which the way cannot be followed) and the truth without which the way cannot even be known. To such a world Christ, who had come to make all things new, said, "I am the Way, the Truth and the Life." In those three words–way, truth, life–Christ related Himself quite precisely to what man had lost: as precisely as a key fits a lock. In the precision of that threefold relation, we are apt to overlook the strangest word in the phrase–the word "am."
Men needed truth and life: what they might have expected was one who would say "I have the truth and the life": what they found was one who said "I am the truth and the life." This strange word forces us to a new mode of approach. If a man claims to have what we want, we must study what he has. If a man claims to be what we want, we must study what he is. With any other teacher the truth he has is our primary concern–the teacher himself is of no importance save as the bearer of truth, and his work is done when he has given it. With Christ, the teacher is primary: He cannot simply give us the truth and the life, and then have done with us. He can only give us Himself, for He is both. This point must be insisted on, not as a figure of speech, but as a strict fact. It is a map we are making, not a poem; and what is now being said, mysterious as it is, is strictly and literally true. Our study of the road of life has brought us to an examination of truth and life: we cannot understand the road if we do not understand them. But if Christ is the truth, then we must understand Him: if He is the life, then He must live in us.
Obviously, then, our map-making cannot progress till we are clear about Who and what Christ is, because the road we are to travel depends even more on what He is than on what He did.
A Map of Life
The human race then had broken its right relation of friendship with God: men had lost the way because they had lost the life (without which the way cannot be followed) and the truth without which the way cannot even be known. To such a world Christ, who had come to make all things new, said, "I am the Way, the Truth and the Life." In those three words–way, truth, life–Christ related Himself quite precisely to what man had lost: as precisely as a key fits a lock. In the precision of that threefold relation, we are apt to overlook the strangest word in the phrase–the word "am."
Men needed truth and life: what they might have expected was one who would say "I have the truth and the life": what they found was one who said "I am the truth and the life." This strange word forces us to a new mode of approach. If a man claims to have what we want, we must study what he has. If a man claims to be what we want, we must study what he is. With any other teacher the truth he has is our primary concern–the teacher himself is of no importance save as the bearer of truth, and his work is done when he has given it. With Christ, the teacher is primary: He cannot simply give us the truth and the life, and then have done with us. He can only give us Himself, for He is both. This point must be insisted on, not as a figure of speech, but as a strict fact. It is a map we are making, not a poem; and what is now being said, mysterious as it is, is strictly and literally true. Our study of the road of life has brought us to an examination of truth and life: we cannot understand the road if we do not understand them. But if Christ is the truth, then we must understand Him: if He is the life, then He must live in us.
Obviously, then, our map-making cannot progress till we are clear about Who and what Christ is, because the road we are to travel depends even more on what He is than on what He did.
Thứ Tư 23-12
Bài đọc
Malaki 3:1-4, 23-24
TV 25:4-5ab,8-10,14
Luca 1:57-66
Và mọi người đều bỡ ngỡ
▪ ▪ ▪
Thiên Chúa đầy tình thương và luôn ban tặng nhiều món qùa bất ngờ cho những tâm hồn tin tưởng nơi Ngài. "Vì đối với Thiên Chúa không có gì là không thể làm được" (Lc 1:37)
▪
Tôi ý thức những món qùa Chúa đang ban cho tôi ngày hôm nay.
Malaki 3:1-4, 23-24
TV 25:4-5ab,8-10,14
Luca 1:57-66
Và mọi người đều bỡ ngỡ
▪ ▪ ▪
Thiên Chúa đầy tình thương và luôn ban tặng nhiều món qùa bất ngờ cho những tâm hồn tin tưởng nơi Ngài. "Vì đối với Thiên Chúa không có gì là không thể làm được" (Lc 1:37)
▪
Tôi ý thức những món qùa Chúa đang ban cho tôi ngày hôm nay.
Tuesday, December 22, 2009
Thứ Ba 22-12
1 Sam 1:24-28
1 Samuel 2:1, 4-8abcd
Luca 1:46-56
Lòng tôi nhảy mừng trong Chúa cứu độ tôi
▪ ▪ ▪
Việc Maria đi thăm chị họ Elizabeth nhắc lại một biến cố trong Cựu Ước khi vua Đavít cùng dân Do Thái rước Hòm Bia Thiên Chúa về Giêrusalem (2 Samuel 6:2-11). Maria cũng được ví như Hòm Bia Thiên Chúa, đi đến với Elizabeth ở xứ Giuda về hướng Giêrusalem.
Nơi cả hai biến cố có nhảy mừng, ca tụng và tạ ơn Thiên Chúa. Maria ở lại ba tháng để đem sự chúc lành của Thiên Chúa đến cho Zacharia và Elizabeth như xưa Hòm Bia đã chúc lành cho nhà Obed-Edom khi tạm ở lại đây trong ba tháng.
▪
Đức Mẹ vẫn đang là Hòm Bia Thiên Chúa cho tôi ngày hôm nay
Kinh Cầu Đức Bà
Xin Chúa thương xót chúng con.
Thưa: Xin Chúa thương xót chúng con.
Xin Chúa Kitô thương xót chúng con.
Thưa: Xin Chúa Kitô thương xót chúng con.
Xin Chúa thương xót chúng con.
Thưa: Xin Chúa thương xót chúng con.
Chúa Kitô nghe cho chúng con.
Thưa: Chúa Kitô nhận lời chúng con.
Đức Chúa Cha ngự trên trời là Đức Chúa Trời thật.
Thưa: Thương xót chúng con. (Câu nào cũng thưa như vậy).
Đức Chúa Con Chuộc Tội Cứu Thế là Đức Chúa Trời thật.
Đức Chúa Thánh Thần là Đức Chúa Trời thật.
Ba Ngôi cũng là một Đức Chúa Trời.
Rất Thánh Đức Bà Maria.
Thưa: Cầu cho chúng con. (Câu nào cũng thưa như vậy).
Rất Thánh Đức Mẹ Chúa Trời.
Rất Thánh Nữ Đồng trinh trên hết các kẻ đồng trinh.
Đức Mẹ Chúa Kitô.
Đức Mẹ Giáo Hội.
Đức Mẹ Thông ơn Thiên Chúa.
Đức Mẹ cực thanh cực tinh.
Đức Mẹ cực trinh cực sạch.
Đức Mẹ tuyền vẹn mọi đàng.
Đức Mẹ chẳng vương bợn nhơ.
Đức Mẹ rất đáng yêu mến.
Đức Mẹ cực mầu cực nhiệm.
Đức Mẹ chỉ bảo đàng lành.
Đức Mẹ sinh Chúa tạo thiên lập địa.
Đức Mẹ sinh Chúa Cứu Thế.
Đức Nữ cực khôn cực ngoan.
Đức Nữ rất đáng kính chuộng.
Đức Nữ rất đáng ngợi khen.
Đức Nữ có tài có phép.
Đức Nữ có lòng khoan nhân.
Đức Nữ trung tín thật thà.
Đức Bà là gương nhân đức.
Đức Ba là Toà Đấng khôn ngoan.
Đức Bà làm cho chúng con vui mừng.
Đức Bà là Đấng trọng thiêng.
Đức Bà là Đấng đáng tôn trọng.
Đức Bà là Đấng sốt mến lạ lùng.
Đức Bà như hoa hường mầu nhiệm vậy.
Đức Bà như lầu đài Đa-vít vậy.
Đức Ba như tháp ngà báu vậy.
Đức Bà như Đền vàng vậy.
Đưc Bà như Hòm bia Thiên Chúa vậy.
Đức Bà là cửa Thiên Đàng.
Đức Bà như sao mai sáng vậy.
Đức Bà cứu kẻ liệt kẻ khốn.
Đức Bà bầu chữa kẻ có tội.
Đức Bà yên ủi kẻ âu lo.
Đức Bà phù hộ các giáo hữu.
Nữ Vương các Thánh Thiên Thần.
Nữ Vương các Thánh Tổ Tông.
Nữ Vương các Thánh Tiên tri.
Nữ Vương các Thánh Tông đồ.
Nữ Vương các Thánh Tử vì Đạo.
Nữ Vương các Thánh Hiển tu.
Nữ Vương các Thánh Đồng trinh.
Nữ Vương các Thánh Nam cùng các Thánh Nữ.
Nữ Vương chẳng hề mắc tội Tổ Tông.
Nữ Vương linh hồn và xác lên trời.
Nữ Vương truyền phép Rất Thánh Mân-Côi.
Nữ Vương ban sự bằng yên.
Chúa Giêsu Chuộc Tội Cứu Thế.
Thưa: Chúa tha tội chúng con.
Chúa Giêsu Chuộc Tội Cứu Thế.
Thưa: Chúa nhận lời chúng con.
Chúa Giêsu Chuộc Tội Cứu Thế.
Thưa: Chúa thương xót chúng con.
Lạy Rất Thánh Đức Mẹ Chúa Trời xin cầu cho chúng con.
Thưa:Đấng chịu lấy những sự Chúa Kitô đã hứa.
Lời Nguyện
Chúng con lạy ơn Rất Thánh Đức Mẹ Chúa Trời, chúng con trông cậy Đức Bà là Chúa bầu chúng con, xin cho chúng con biết lòng Đức Mẹ yêu dấu con mọn này, còn ở dưới thế cách xa mặt Mẹ. Đức Chúa Giêsu xưa xuống thế gian chẳng bỏ loài kẻ có tội, lại liều mình chịu nạn chịu chết vì hết cả loài người ta. Đức Mẹ cũng một lòng theo con như vậy. Mẹ ôi Khoan thay! Nhân thay! Chớ trở mặt đi mà chẳng nhìn chúng con. Xin Đức Mẹ thương xem dạy dỗ yên ủi chúng con. Con cậy Mẹ có phép tắc nhiều trên hết Thiên Thần cùng trên hết các Thánh. Chúng con còn ở dưới thế này như kẻ đi biển cả vậy. Đức Mẹ là như Ngôi Sao chính ngự ở trời bên Bắc vậy, xin Đức Mẹ dẫn đàng cho chúng con được theo kẻo phải xiêu chìm sa hỏa ngục vô cùng. Chúng con trông cậy Đức Mẹ cho chúng con ngày sau được vào cửa Thiên đàng, xem thấy mặt Đức Chúa Giêsu cùng mặt Đức Mẹ, được hưởng muôn muôn sự phúc gồm hết mọi sự tốt lành chẳng hay hết, chẳng hay cùng. Amen.
Thưa: Xin Chúa thương xót chúng con.
Xin Chúa Kitô thương xót chúng con.
Thưa: Xin Chúa Kitô thương xót chúng con.
Xin Chúa thương xót chúng con.
Thưa: Xin Chúa thương xót chúng con.
Chúa Kitô nghe cho chúng con.
Thưa: Chúa Kitô nhận lời chúng con.
Đức Chúa Cha ngự trên trời là Đức Chúa Trời thật.
Thưa: Thương xót chúng con. (Câu nào cũng thưa như vậy).
Đức Chúa Con Chuộc Tội Cứu Thế là Đức Chúa Trời thật.
Đức Chúa Thánh Thần là Đức Chúa Trời thật.
Ba Ngôi cũng là một Đức Chúa Trời.
Rất Thánh Đức Bà Maria.
Thưa: Cầu cho chúng con. (Câu nào cũng thưa như vậy).
Rất Thánh Đức Mẹ Chúa Trời.
Rất Thánh Nữ Đồng trinh trên hết các kẻ đồng trinh.
Đức Mẹ Chúa Kitô.
Đức Mẹ Giáo Hội.
Đức Mẹ Thông ơn Thiên Chúa.
Đức Mẹ cực thanh cực tinh.
Đức Mẹ cực trinh cực sạch.
Đức Mẹ tuyền vẹn mọi đàng.
Đức Mẹ chẳng vương bợn nhơ.
Đức Mẹ rất đáng yêu mến.
Đức Mẹ cực mầu cực nhiệm.
Đức Mẹ chỉ bảo đàng lành.
Đức Mẹ sinh Chúa tạo thiên lập địa.
Đức Mẹ sinh Chúa Cứu Thế.
Đức Nữ cực khôn cực ngoan.
Đức Nữ rất đáng kính chuộng.
Đức Nữ rất đáng ngợi khen.
Đức Nữ có tài có phép.
Đức Nữ có lòng khoan nhân.
Đức Nữ trung tín thật thà.
Đức Bà là gương nhân đức.
Đức Ba là Toà Đấng khôn ngoan.
Đức Bà làm cho chúng con vui mừng.
Đức Bà là Đấng trọng thiêng.
Đức Bà là Đấng đáng tôn trọng.
Đức Bà là Đấng sốt mến lạ lùng.
Đức Bà như hoa hường mầu nhiệm vậy.
Đức Bà như lầu đài Đa-vít vậy.
Đức Ba như tháp ngà báu vậy.
Đức Bà như Đền vàng vậy.
Đưc Bà như Hòm bia Thiên Chúa vậy.
Đức Bà là cửa Thiên Đàng.
Đức Bà như sao mai sáng vậy.
Đức Bà cứu kẻ liệt kẻ khốn.
Đức Bà bầu chữa kẻ có tội.
Đức Bà yên ủi kẻ âu lo.
Đức Bà phù hộ các giáo hữu.
Nữ Vương các Thánh Thiên Thần.
Nữ Vương các Thánh Tổ Tông.
Nữ Vương các Thánh Tiên tri.
Nữ Vương các Thánh Tông đồ.
Nữ Vương các Thánh Tử vì Đạo.
Nữ Vương các Thánh Hiển tu.
Nữ Vương các Thánh Đồng trinh.
Nữ Vương các Thánh Nam cùng các Thánh Nữ.
Nữ Vương chẳng hề mắc tội Tổ Tông.
Nữ Vương linh hồn và xác lên trời.
Nữ Vương truyền phép Rất Thánh Mân-Côi.
Nữ Vương ban sự bằng yên.
Chúa Giêsu Chuộc Tội Cứu Thế.
Thưa: Chúa tha tội chúng con.
Chúa Giêsu Chuộc Tội Cứu Thế.
Thưa: Chúa nhận lời chúng con.
Chúa Giêsu Chuộc Tội Cứu Thế.
Thưa: Chúa thương xót chúng con.
Lạy Rất Thánh Đức Mẹ Chúa Trời xin cầu cho chúng con.
Thưa:Đấng chịu lấy những sự Chúa Kitô đã hứa.
Lời Nguyện
Chúng con lạy ơn Rất Thánh Đức Mẹ Chúa Trời, chúng con trông cậy Đức Bà là Chúa bầu chúng con, xin cho chúng con biết lòng Đức Mẹ yêu dấu con mọn này, còn ở dưới thế cách xa mặt Mẹ. Đức Chúa Giêsu xưa xuống thế gian chẳng bỏ loài kẻ có tội, lại liều mình chịu nạn chịu chết vì hết cả loài người ta. Đức Mẹ cũng một lòng theo con như vậy. Mẹ ôi Khoan thay! Nhân thay! Chớ trở mặt đi mà chẳng nhìn chúng con. Xin Đức Mẹ thương xem dạy dỗ yên ủi chúng con. Con cậy Mẹ có phép tắc nhiều trên hết Thiên Thần cùng trên hết các Thánh. Chúng con còn ở dưới thế này như kẻ đi biển cả vậy. Đức Mẹ là như Ngôi Sao chính ngự ở trời bên Bắc vậy, xin Đức Mẹ dẫn đàng cho chúng con được theo kẻo phải xiêu chìm sa hỏa ngục vô cùng. Chúng con trông cậy Đức Mẹ cho chúng con ngày sau được vào cửa Thiên đàng, xem thấy mặt Đức Chúa Giêsu cùng mặt Đức Mẹ, được hưởng muôn muôn sự phúc gồm hết mọi sự tốt lành chẳng hay hết, chẳng hay cùng. Amen.
Monday, December 21, 2009
Thứ Hai 21-12
Bài đọc
Dc 2, 8-14
Tv 32, 2-3. 11-12. 20-21
Lc 1, 39-45
"How does this happen to me? Lord, I am not worthy..."
▪ ▪ ▪
Pope Benedict has written that the Visitation is more than just a trip into the country for a young girl from Nazareth.
As he explains, when Mary "set out in haste" to visit her cousin Elizabeth, she embarked on the world's first Eucharistic procession. She carried Christ into the world. She was a living tabernacle. And so it is that her cousin became the first to experience Eucharistic adoration, and to share in the first Benediction. "Blessed are you," she says to Mary. "Blessed is the fruit of your womb. Blessed are you who believed." Three times, she speaks the word "Blessed." I can't help but be reminded of our own Benediction, when the bells ring three times, and then we chant the divine praises: "Blessed be God..."
Just as Elizabeth would be the mother of the voice crying in the wilderness - the voice preparing us for the Word - so here, she also gives voice to our own feelings of anticipation, and wonder, and hope.
"How does this happen to me?," she asks. Any of us could ask the same question, as we kneel before the Eucharist -- as we will in just a few moments -- and behold, as Elizabeth did, our savior in our midst.
Deacon Greg Kandra ...
Sunday, December 20, 2009
Saturday, December 19, 2009
Holy is His Name
My soul proclaims the greatness of the Lord
And my spirit exalts in God my savior
For he has looked with mercy on my lowliness
And my name will be forever exalted.
For the mighty God has done great things for me
And his mercy will reach from age to age
And holy, holy, holy is His name.
Đề Tài Huấn Đức - LM Julian Élizaldé Thành S.J.
Chúa Giêsu qua Phúc Âm
Qua Phúc Âm của bốn Thánh Sử, chúng ta tìm hiểu nhũng đặc nét của Chúa Kitô được trình bày một cách đặc biệt trong mỗi Phúc Âm. Và từ đó giúp chúng ta thấu hiểu Chúa Ba Ngôi và tìm hiểu lối sống làm người mà Chúa đã mạc khải cho chúng ta.
Qua Phúc Âm của bốn Thánh Sử, chúng ta tìm hiểu nhũng đặc nét của Chúa Kitô được trình bày một cách đặc biệt trong mỗi Phúc Âm. Và từ đó giúp chúng ta thấu hiểu Chúa Ba Ngôi và tìm hiểu lối sống làm người mà Chúa đã mạc khải cho chúng ta.
Thứ Bảy 19-12
Bài đọc
Thủ Lãnh 13:2-7, 24-25
TV 70(71):3-6, 16-17
Luca 1:5-25
"Zechariah went home. After this time his wife Elizabeth conceived"
▪ ▪ ▪
The angel said to him: «God has heard the voice of your prayer». If Zechariah believed his prayer would be heard then he prayed well; if he did not believe, he prayed badly. His prayer was about to be answered, yet he doubted. Therefore it was reasonable that at that very moment the word was removed from him. Beforehand he was praying for a son but the instant his prayer was answered he turned around and said: «How can this be?» Because it was with his mouth that he cast doubts on his prayer, it was his speech he lost ... So long as Zechariah believed, he spoke; as soon as he ceased to believe, he was silent. So long as he believed, he spoke: «I believed and therefore I spoke» (Ps 116[115],10). Because he rejected the angel's word, this word plagued him so that he would respect with his silence the word he had rejected.
It was fitting that the mouth that said: «How shall this be?» should be silenced so that it might learn the possibility of a miracle. The unbound tongue was bound so that it might learn that He who had bound the tongue was capable of unbinding the womb. In this way experience taught him who had not accepted the teaching of faith... Thus he learned that he who had closed an open mouth could open a closed womb
Saint Ephrem
Friday, December 18, 2009
Prayerful thought from St. Ignatius of Loyola
If we desire to live in honor and to be esteemed by our neighbors, then we shall never be solidly rooted in God our Lord, and it will be impossible for us to remain undisturbed when insults come our way.
IGNATIUS CHALLENGES YOUNG PEOPLE
Christine Rossi
Pastoral MinisryChaplaincy -University of Malta
▪ ▪ ▪
A young adult has two main tasks to live through. One is the need to share one’s life with others and form meaningful relationships. The second is the need to be productive in some significant way usually through work or parenthood. In the realm of faith, young adulthood is also a crucial stage. It is the stage in life when most people start to question their faith seriously, return to it, or strive to deepen and integrate it with the rest of their life. Indeed St. Ignatius’ most dramatic breakthrough in his spiritual life was in his young adulthood. It was only the start of a longer journey to deepen his relationship with God but surely a critical time which laid the foundation for his later insights.
This article is a personal reflection on some elements in Ignatian Spirituality which have inspired me, as a young adult, and in my pastoral contact with other people at our University Chaplaincy and within the Christian Life Communities. It has also been inspired by the wisdom of Jesuits working at our Chaplaincy who have shared what they consider invaluable in guiding young people. The article shall first look at certain central principles in Ignatian spirituality: finding God in all things; meeting the person of Jesus Christ, discernment, and a faith that does justice. Then it shall explore certain elements in Ignatian prayer and spirituality: unique methods of prayer, silence, spiritual accompaniment and the personal-communitarian dynamic.
Thứ Sáu 18-12
Bài đọc
Giêrêmia 23:5-8
TV 71(72):1-2, 12-13, 18-19
Matthêu 1:18-24.
"Hỡi Giuse, con vua Đavít, đừng ngại nhận Maria về nhà làm bạn mình, vì Maria mang thai bởi phép Chúa Thánh Thần: Bà sẽ hạ sinh một con trai mà ông sẽ đặt tên là Giêsu, vì chính Người sẽ cứu dân mình khỏi tội".
▪ ▪ ▪
Trước khi về chung sống với nhau, đã thụ thai bởi phép Chúa Thánh Thần = Lời mời gọi khó hiểu
định tâm lìa bỏ Bà cách kín đáo = Sự kháng cự trong lòng lúc ban đầu
"Hỡi Giuse, con vua Đavít, đừng ngại nhận Maria về nhà làm bạn mình, vì Maria mang thai bởi phép Chúa Thánh Thần" = Lắng nghe và nhận định
chính Người sẽ cứu dân mình khỏi tội = Hiểu thánh ý của Thiên Chúa
Khi tỉnh dậy, Giuse đã thực hiện như lời thiên thần Chúa truyền = Xin vâng
▪
Giuse trải qua một tiến trình nhận định ơn gọi của mình, tương tự như tất cả những người qua chiều dài lịch sử cứu độ của Thiên Chúa. Sự tự do trong lòng để nhận định thánh ý Chúa của Giuse và Maria đã để Thiên Chúa thực hiện những việc kỳ diệu.
Thursday, December 17, 2009
Thứ Năm 17-12
Bài đọc
Sáng Thế 49:2, 8-10
TV 72:1-4ab, 7-8, 17
Matt 1:1-17
Đây là gia phả của Đức Giêsu Kitô, con cháu vua Đavít ...
▪ ▪ ▪
Trong số các tổ phụ của Đức Giêsu có nhiều người tốt lành, nhưng cũng không thiếu người bê bối (chẳng hạn như vua Đavít). Khi nêu rõ Đức Giêsu đã sinh ra trong dòng họ đó đoạn Kinh Thánh hôm nay muốn nêu rõ một điều: Đức Giêsu đã thực sự làm người. Đó là điều mà Giáo Hội sơ khai phải cố gắng chứng minh.
Ngược lại, ngày nay nhiều người không nhận biết Ngài là Thiên Chúa.
▪
Tôi tin Đức Giêsu có hai bản tính, thần tính và nhân tính, không bị pha trộn vào nhau, nhưng được hiệp nhất trong Ngôi vị duy nhất của Con Thiên Chúa. (Sách Giáo Lý Công Giáo. 481)
Sáng Thế 49:2, 8-10
TV 72:1-4ab, 7-8, 17
Matt 1:1-17
Đây là gia phả của Đức Giêsu Kitô, con cháu vua Đavít ...
▪ ▪ ▪
Trong số các tổ phụ của Đức Giêsu có nhiều người tốt lành, nhưng cũng không thiếu người bê bối (chẳng hạn như vua Đavít). Khi nêu rõ Đức Giêsu đã sinh ra trong dòng họ đó đoạn Kinh Thánh hôm nay muốn nêu rõ một điều: Đức Giêsu đã thực sự làm người. Đó là điều mà Giáo Hội sơ khai phải cố gắng chứng minh.
Ngược lại, ngày nay nhiều người không nhận biết Ngài là Thiên Chúa.
▪
Tôi tin Đức Giêsu có hai bản tính, thần tính và nhân tính, không bị pha trộn vào nhau, nhưng được hiệp nhất trong Ngôi vị duy nhất của Con Thiên Chúa. (Sách Giáo Lý Công Giáo. 481)
Wednesday, December 16, 2009
Thứ Tư 16-12
Bài đọc
Isaiah 45:6-8, 18, 21-26
TV 84(85):9-14
Luca 7:19-23
Ngài là Đấng phải đến chăng, hay chúng tôi còn phải chờ đợi Đấng nào khác?
▪ ▪ ▪
Gioan là người công bố về Đức Giêsu cho mọi người. Tuy nhiên ngay cả ông cũng phải tìm Đấng Cứu Thế cho chính lòng mình.
▪
Tôi cũng cần tìm Chúa liên tục trong cuộc sống hằng ngày
Isaiah 45:6-8, 18, 21-26
TV 84(85):9-14
Luca 7:19-23
Ngài là Đấng phải đến chăng, hay chúng tôi còn phải chờ đợi Đấng nào khác?
▪ ▪ ▪
Gioan là người công bố về Đức Giêsu cho mọi người. Tuy nhiên ngay cả ông cũng phải tìm Đấng Cứu Thế cho chính lòng mình.
▪
Tôi cũng cần tìm Chúa liên tục trong cuộc sống hằng ngày
Advent Waiting
Con người luôn luôn sống trong chờ đợi, luôn luôn mang trong lòng những hy vọng cho một tương lai sáng sủa hơn.
Đức Thánh Cha Bênêdictô viết:
Christians have always hoped that the Lord will always be present in history and that he will gather up all our tears and all our troubles so that everything will be explained and fulfilled in his kingdom. It becomes especially clear during a time of illness that man is always waiting. Every day we are waiting for a sign of improvement and in the end for a complete cure.
Tuy thế, có nhiều thái độ chờ đợi khác nhau:
At the same time, however, we discover how many different ways there are of waiting. When time itself is not filled with a present that is meaningful, waiting becomes unbearable. If we have to look forward to something that is not there now -- if, in other words, we have nothing here and now and the present is completely empty, every second of our life seems too long. Waiting itself becomes too heavy a burden to bear, when we cannot be sure whether we really have anything at all to wait for. When, on the other hand, time itself is meaningful and every moment contains something especially valuable, our joyful anticipation of the greater experience that is still to come makes what we have in the present even more precious and we are carried by an invisible power beyond the present moment.
Advent helps us to wait with precisely this kind of waiting. It is the essentially Christian form of waiting and hoping.
Benedictus
Day by Day with Pope Benedict XVI
Đức Thánh Cha Bênêdictô viết:
Christians have always hoped that the Lord will always be present in history and that he will gather up all our tears and all our troubles so that everything will be explained and fulfilled in his kingdom. It becomes especially clear during a time of illness that man is always waiting. Every day we are waiting for a sign of improvement and in the end for a complete cure.
Tuy thế, có nhiều thái độ chờ đợi khác nhau:
At the same time, however, we discover how many different ways there are of waiting. When time itself is not filled with a present that is meaningful, waiting becomes unbearable. If we have to look forward to something that is not there now -- if, in other words, we have nothing here and now and the present is completely empty, every second of our life seems too long. Waiting itself becomes too heavy a burden to bear, when we cannot be sure whether we really have anything at all to wait for. When, on the other hand, time itself is meaningful and every moment contains something especially valuable, our joyful anticipation of the greater experience that is still to come makes what we have in the present even more precious and we are carried by an invisible power beyond the present moment.
Advent helps us to wait with precisely this kind of waiting. It is the essentially Christian form of waiting and hoping.
Benedictus
Day by Day with Pope Benedict XVI
Tuesday, December 15, 2009
Emma Kirkby: Mozart's Laudate Dominum
Laudate Dominum omnes gentes
Praise the Lord, all nations;
Laudate eum, omnes populi
Praise Him, all people.
Quoniam confirmata est
For He has bestowed
Super nos misericordia ejus,
His mercy upon us,
Et veritas Domini manet in aeternum.
And the truth of the Lord endures forever.
Gloria Patri et Filio et Spiritui Sancto.
Glory to the Father and to the Son and to the Holy Spirit,
Sicut erat in principio, et nunc, et semper.
as it was in the beginning, is now, and forever,
Et in saecula saeculorum.
and for generations of generations.
Amen.
Amen.
Thứ Ba 15-12
Bài đọc
Xôphônia 3:1-2, 9-13
TV 33(34):2-3, 6-7,16, 18-19, 23
Matthêu 21:28-32
Nó thưa lại rằng: 'Con không đi'. Nhưng sau nó hối hận và đi làm
▪ ▪ ▪
Đức Giêsu còn kể một dụ ngôn khác về người con hoang đàng. Trong cả hai trường hợp, Ngài đều nói đến sự hối hận đã làm cho hai người con này thay đổi.
▪
Tôi cần có lòng khiêm nhường để nhận biết mình yếu đuối và sai lầm
Tôi cần có lòng yêu mến Cha để nhận biết mình làm Cha bị tổn thương.
Xôphônia 3:1-2, 9-13
TV 33(34):2-3, 6-7,16, 18-19, 23
Matthêu 21:28-32
Nó thưa lại rằng: 'Con không đi'. Nhưng sau nó hối hận và đi làm
▪ ▪ ▪
Đức Giêsu còn kể một dụ ngôn khác về người con hoang đàng. Trong cả hai trường hợp, Ngài đều nói đến sự hối hận đã làm cho hai người con này thay đổi.
▪
Tôi cần có lòng khiêm nhường để nhận biết mình yếu đuối và sai lầm
Tôi cần có lòng yêu mến Cha để nhận biết mình làm Cha bị tổn thương.
Monday, December 14, 2009
Thứ Hai 14-12 kính thánh Gioan Thánh Giá
Gioan (1541 - 1591) là thánh vì cuộc đời ngài là một nỗ lực quả cảm dám sống trọn vẹn với tên của ngài: "Gioan của Thánh Giá". Sự điên rồ của thập giá cuối cùng đã được thể hiện. Câu nói bất hủ của Ðức Kitô: "Ai muốn theo ta hãy từ bỏ chính mình, vác thập giá mình mà theo ta" (Máccô 8:34b) là câu chuyện cuộc đời Thánh Gioan. Mầu Nhiệm Vượt Qua -- từ sự chết đến sự sống -- đã được thể hiện trong cuộc đời Thánh Gioan như một người cải cách, một nhà thơ thần bí và là một linh mục thần học.
Sinh ở Tây Ban Nha năm 1542, Gioan hiểu được sự quan trọng của tình yêu tự hiến là nhờ cha mẹ. Cha ngài đã hy sinh của cải, danh vọng và sự an nhàn khi kết hôn với cô con gái của người thợ dệt và vì lý do đó đã bị gia đình từ bỏ. Sau khi cha ngài từ trần, mẹ ngài cố gắng đùm bọc gia đình trong khi họ lang thang đầu đường xó chợ để kiếm việc làm. Những tấm gương hy sinh ấy đã giúp Gioan theo đuổi tình yêu vĩ đại của chính ngài dành cho Thiên Chúa.
Dù gia đình đã tìm được việc làm, nhưng vẫn không đủ ăn nên Gioan phải lang thang giữa thành phố giầu có nhất Tây Ban Nha. Năm mười bốn tuổi, Gioan được nhận vào làm việc trong bệnh viện với nhiệm vụ trông coi các bệnh nhân bị chứng bệnh bất trị hoặc bị điên dại. Chính trong sự đau khổ và nghèo nàn này, Gioan đã nhận biết và đã đi tìm hạnh phúc không ở nơi trần gian, nhưng ở nơi Thiên Chúa.
Sau khi Gioan gia nhập dòng Camêlô, Sơ Têrêsa Avila nhờ Gioan tiếp tay trong công việc cải cách. Cả hai đều tin rằng nhà dòng phải trở về với đời sống cầu nguyện. Nhiều tu sĩ Camêlô cảm thấy bị đe dọa bởi sự cải tổ này nên một số tu sĩ đã bắt cóc thánh nhân. Ngài bị nhốt trong một xà lim nhỏ hẹp và bị tra tấn ba lần một tuần bởi chính các tu sĩ dòng. Trong cái tăm tối, lạnh lẽo, và cô quạnh của xà lim, tình yêu và đức tin của ngài bừng lên như lửa. Ngài mất hết tất cả ngoại trừ Thiên Chúa -- và Thiên Chúa đã đem cho ngài niềm vui vĩ đại trong cái xà lim nhỏ bé đó.
Sau chín tháng tù đầy, Cha Gioan vượt ngục bằng lối cửa sổ duy nhất của xà lim mà ngài đã leo lên đó bằng sợi dây được kết bằng tấm vải trải giường, và đem theo tất cả các bài thơ huyền nhiệm mà ngài sáng tác trong thời gian tù đầy. Vì không biết mình đang ở đâu, ngài phải theo một con chó để đi vào thành phố. Ngài trốn trong bệnh xá của một tu viện và ở đây ngài đọc thơ cho các nữ tu nghe. Từ đó, cuộc đời ngài tận tụy cho việc chia sẻ và dẫn giải tình yêu Thiên Chúa.
Lẽ ra cuộc đời nghèo khổ và tù đầy đã biến ngài thành một con người yếm thế cay đắng. Nhưng ngược lại, ngài đã trở thành một người đam mê bí ẩn, sống với sự tin tưởng rằng "Có ai thấy người ta yêu mến Thiên Chúa bởi sự tàn nhẫn đâu?" và "Ở đâu không có tình yêu, hãy đem lại tình yêu -- và bạn sẽ tìm thấy tình yêu."
Vì niềm vui chỉ xuất phát tư Thiên Chúa nên Thánh Gioan tin rằng những ai tìm kiếm hạnh phúc ở trần gian này thì giống như "một người đang chết đói mà há miệng đớp lấy không khí." Ngài dạy rằng chỉ khi nào chúng ta dám cắt bỏ sợi dây dục vọng thì chúng ta mới có thể bay lên cùng Thiên Chúa.
Là một tu sĩ dòng Camêlô, ngài cảm nghiệm sự thanh luyện tâm linh; là vị linh hướng, ngài cảm được cuộc chiến đấu tinh thần nơi người khác; là một thần học-tâm lý gia, ngài diễn tả và phân tích giá trị của sự đau khổ trong các văn bản của ngài. Hầu hết các văn bản của ngài đều nhấn mạnh đến cái giá phải trả của tinh thần kỷ luật, con đường hiệp nhất với Thiên Chúa là: sống kỷ luật, từ bỏ mình, thanh luyện. Một cách độc đáo và mạnh mẽ, Thánh Gioan nhấn mạnh đến sự mâu thuẫn của Phúc Âm: Thập giá dẫn đến sự cứu chuộc, đau khổ dẫn đến sự ngất ngây, tăm tối dẫn đến sự sáng, khi từ bỏ là lúc làm sở hữu, hy sinh bản thân để kết hợp với Thiên Chúa. Nếu bạn muốn giữ mạng sống mình thì bạn sẽ mất. Thánh Gioan quả thật là người "của Thánh Giá." Ngài từ trần năm 49 tuổi -- cuộc đời thật ngắn ngủi, nhưng trọn vẹn.
Tỉnh Dòng Anh Em Hèn Mọn, VN
▪ ▪ ▪
Perhaps a particular temptation of Christianity in our day is to be overly concerned with the things of the world: providing for the material well-being of our neighbor, working for social justice, seeking peace between nations. To be sure, this horizontal dimension of Christianity is an essential part of the Gospel. Yet Scripture also reminds us "to seek that which is above" (Colossians 3:1). Christianity is not a humanist project. It contains a radically vertical dimension.
John of the Cross has shown us the path of the soul's ascent to God. It is a vertical ascent for which all human beings long, made as we are with a desire for the infinite. But as John knew so well, the Christian soul's ascent is based on a prior descent, that of the Word who became Incarnate. As we continue to move through this Advent in preparation for the descent of that Word, let us rid our hearts of anything that might hinder Christ's becoming incarnate in us, so that having descended into the darkness of this world, he might carry our souls along with him in his ascent to the Father.
By Mr. Vincent L. Strand, S.J.
Magis Institute
Recognising the mystery hidden within Christ Jesus
A Spiritual Canticle of St John of the Cross
Though holy doctors have uncovered many mysteries and wonders, and devout souls have understood them in this earthly condition of ours, yet the greater part still remains to be unfolded by them, and even to be understood by them.
We must then dig deeply in Christ. He is like a rich mine with many pockets containing treasures: however deep we dig we will never find their end or their limit. Indeed, in every pocket new seams of fresh riches are discovered on all sides.
For this reason the apostle Paul said of Christ: In him are hidden all the treasures of the wisdom and knowledge of God. The soul cannot enter into these treasures, nor attain them, unless it first crosses into and enters the thicket of suffering, enduring interior and exterior labours, and unless it first receives from God very many blessings in the intellect and in the senses, and has undergone long spiritual training.
All these are lesser things, disposing the soul for the lofty sanctuary of the knowledge of the mysteries of Christ: this is the highest wisdom attainable in this life.
Would that men might come at last to see that it is quite impossible to reach the thicket of the riches and wisdom of God except by first entering the thicket of much suffering, in such a way that the soul finds there its consolation and desire. The soul that longs for divine wisdom chooses first, and in truth, to enter the thicket of the cross.
Saint Paul therefore urges the Ephesians not to grow weary in the midst of tribulations, but to be steadfast and rooted and grounded in love, so that they may know with all the saints the breadth, the length, the height and the depth – to know what is beyond knowledge, the love of Christ, so as to be filled with all the fullness of God.
The gate that gives entry into these riches of his wisdom is the cross; because it is a narrow gate, while many seek the joys that can be gained through it, it is given to few to desire to pass through it.
Though holy doctors have uncovered many mysteries and wonders, and devout souls have understood them in this earthly condition of ours, yet the greater part still remains to be unfolded by them, and even to be understood by them.
We must then dig deeply in Christ. He is like a rich mine with many pockets containing treasures: however deep we dig we will never find their end or their limit. Indeed, in every pocket new seams of fresh riches are discovered on all sides.
For this reason the apostle Paul said of Christ: In him are hidden all the treasures of the wisdom and knowledge of God. The soul cannot enter into these treasures, nor attain them, unless it first crosses into and enters the thicket of suffering, enduring interior and exterior labours, and unless it first receives from God very many blessings in the intellect and in the senses, and has undergone long spiritual training.
All these are lesser things, disposing the soul for the lofty sanctuary of the knowledge of the mysteries of Christ: this is the highest wisdom attainable in this life.
Would that men might come at last to see that it is quite impossible to reach the thicket of the riches and wisdom of God except by first entering the thicket of much suffering, in such a way that the soul finds there its consolation and desire. The soul that longs for divine wisdom chooses first, and in truth, to enter the thicket of the cross.
Saint Paul therefore urges the Ephesians not to grow weary in the midst of tribulations, but to be steadfast and rooted and grounded in love, so that they may know with all the saints the breadth, the length, the height and the depth – to know what is beyond knowledge, the love of Christ, so as to be filled with all the fullness of God.
The gate that gives entry into these riches of his wisdom is the cross; because it is a narrow gate, while many seek the joys that can be gained through it, it is given to few to desire to pass through it.
Sunday, December 13, 2009
Hướng về Chúa - 6
(6)
Ao ước được một điều tốt đẹp sẽ đem ta đến gần với cầu nguyện, giúp ta hướng lên cao hơn.
Có lúc điều ta ao ước được thành sự thật và cảm thấy vui thích, nhưng những niềm vui đó mau chóng tan biến đi ngay sau đó và sự thật phũ phàng lại trở về. Ta lầm tưởng niềm vui đó sẽ thoả mãn ta một cách vĩnh viễn.
Cũng có những trường hợp ta đạt được điều mình mong muốn thì ngay sau đó lại không còn thích thú gì với điều đó nữa.
Michael Casey giải thích:
Niềm vui vì điều ao ước đã được nhậm lời có thể qua đi mau chóng, ta có thể bị ném trở lại với thực trạng khó khăn, nhưng một điều gì đó sẽ tồn tại. The intense experience of help sought and obtained may pass, but a residue remains. We never quite forget the experience of which the Psalmist wrote: “To the Lord in my tribulation I cried out, and he heard me” (Ps. 120:1)
Sự khó khăn đã qua đi, điều đau buồn đã tan biến, ta không còn cấp bách đi cầu xin Chúa giúp đỡ nữa. Tuy nhiên một điều gì đó sẽ còn tồn tại. The deliverance we receive even in minor matters becomes something about which we feel gradually more certain. What began as a function of pain is transformed into an element of faith.
Dần dần sự cầu nguyện sẽ không phải chỉ có mục đích cầu xin cho qua khỏi sự dữ nữa, hoặc ao ước một điều tốt đẹp, nhưng là để được lớn lên trong sự thật.
(còn tiếp) ...
▪
Ao ước được một điều tốt đẹp sẽ đem ta đến gần với cầu nguyện, giúp ta hướng lên cao hơn.
Có lúc điều ta ao ước được thành sự thật và cảm thấy vui thích, nhưng những niềm vui đó mau chóng tan biến đi ngay sau đó và sự thật phũ phàng lại trở về. Ta lầm tưởng niềm vui đó sẽ thoả mãn ta một cách vĩnh viễn.
Cũng có những trường hợp ta đạt được điều mình mong muốn thì ngay sau đó lại không còn thích thú gì với điều đó nữa.
Michael Casey giải thích:
The human activity of desiring is basic, and only temporarily linked with specific gratifications. It is meant to keep us moving toward the mystery of what lies beyond.
Discontent is the force that makes us search persistently for an answer to our deepest aspirations.
Niềm vui vì điều ao ước đã được nhậm lời có thể qua đi mau chóng, ta có thể bị ném trở lại với thực trạng khó khăn, nhưng một điều gì đó sẽ tồn tại. The intense experience of help sought and obtained may pass, but a residue remains. We never quite forget the experience of which the Psalmist wrote: “To the Lord in my tribulation I cried out, and he heard me” (Ps. 120:1)
Sự khó khăn đã qua đi, điều đau buồn đã tan biến, ta không còn cấp bách đi cầu xin Chúa giúp đỡ nữa. Tuy nhiên một điều gì đó sẽ còn tồn tại. The deliverance we receive even in minor matters becomes something about which we feel gradually more certain. What began as a function of pain is transformed into an element of faith.
Dần dần sự cầu nguyện sẽ không phải chỉ có mục đích cầu xin cho qua khỏi sự dữ nữa, hoặc ao ước một điều tốt đẹp, nhưng là để được lớn lên trong sự thật.
(còn tiếp) ...
▪
INCARNATION - Quotes of the Saints
The Incarnation is the central doctrine of Christianity; "The Word was made flesh and dwelt among us" (John 1:14). God assumed our flesh, body, and soul in order to redeem us. The obligations imposed on humans by God's condescension are staggering. The elevation and healing of human nature are also implied. That which was made of earth can now pass, as Athanasius tells us, "through the gates of heaven."
JOHN VIANNEY
Who could find it hard to persevere at the sight of a God who never commands us to do anything which he has not practiced himself?
JOHN VIANNEY
Christ did not pass through the Virgin as through a channel, but truly took flesh and was truly fed with milk from her. He truly ate as we eat and drank as we drink. For if the incarnation was a figment then our salvation was a figment.
CYRIL OF JERUSALEM
Invisible in his own nature he became visible in ours. Beyond our grasp, he chose to come within our grasp. Existing before time began, he began to exist at a moment in time. Incapable of suffering as God, he did not refuse to be a man, capable of suffering. Immortal, he chose to be subject to the laws of death.
LEO THE GREAT
If you could see the sweet embrace of the Virgin and the woman who had been sterile and hear the greeting in which the tiny servant recognized his Lord, the herald his Judge, and the voice his Word, then I am sure you would sing in sweet tones with the Blessed Virgin that sacred hymn: My soul magnifies the Lord.
BONAVENTURE
He did submit himself unto the elements, unto cold and heat, hunger and thirst, and other insensible creatures, concealing His power and despoiling Himself thereof in the likeness of man, in order that He might teach us weak and wretched mortals with what patience we ought to bear tribulation.
BL. ANGELA OF FOLIGNO
He undertook to help the descendants of Abraham, fashioning a body for himself from a woman and sharing our flesh and blood, to enable us to see in him not only God, but also, by reason of this union, a man like ourselves.
CYRIL OF ALEXANDRIA
Christ is born that by his birth he might restore our nature. He became a child, was fed, and grew that he might inaugurate the one perfect age to remain forever as he created it. He supports man that man might no longer fall. And the creature he had formed of earth he now makes heavenly.
PETER CHRYSOLOGUS
Man's body has acquired something great through its communion and union with the Word. From being mortal it has been made immortal; though it was a living body it has become a spiritual one; though it was made from the earth it has passed through the gates of Heaven.
ATHANASIUS
Through Christ we see as in a mirror the spotless and excellent face of God.
CLEMENT OF ROME
The Word was not degraded by receiving a body, so that he should seek to"receive" God's gift. Rather he deified what he put on; and, more than that, he bestowed this gift upon the race of men.
ATHANASIUS
To pay the debt of our sinful state, a nature that is incapable of suffering was joined to one that could suffer. Thus, in keeping with the healing that we needed, one and the same mediator between God and men, the man Jesus Christ, was able to die in one nature, and unable to die in the other.
LEO THE GREAT
JOHN VIANNEY
Who could find it hard to persevere at the sight of a God who never commands us to do anything which he has not practiced himself?
JOHN VIANNEY
Christ did not pass through the Virgin as through a channel, but truly took flesh and was truly fed with milk from her. He truly ate as we eat and drank as we drink. For if the incarnation was a figment then our salvation was a figment.
CYRIL OF JERUSALEM
Invisible in his own nature he became visible in ours. Beyond our grasp, he chose to come within our grasp. Existing before time began, he began to exist at a moment in time. Incapable of suffering as God, he did not refuse to be a man, capable of suffering. Immortal, he chose to be subject to the laws of death.
LEO THE GREAT
If you could see the sweet embrace of the Virgin and the woman who had been sterile and hear the greeting in which the tiny servant recognized his Lord, the herald his Judge, and the voice his Word, then I am sure you would sing in sweet tones with the Blessed Virgin that sacred hymn: My soul magnifies the Lord.
BONAVENTURE
He did submit himself unto the elements, unto cold and heat, hunger and thirst, and other insensible creatures, concealing His power and despoiling Himself thereof in the likeness of man, in order that He might teach us weak and wretched mortals with what patience we ought to bear tribulation.
BL. ANGELA OF FOLIGNO
He undertook to help the descendants of Abraham, fashioning a body for himself from a woman and sharing our flesh and blood, to enable us to see in him not only God, but also, by reason of this union, a man like ourselves.
CYRIL OF ALEXANDRIA
Christ is born that by his birth he might restore our nature. He became a child, was fed, and grew that he might inaugurate the one perfect age to remain forever as he created it. He supports man that man might no longer fall. And the creature he had formed of earth he now makes heavenly.
PETER CHRYSOLOGUS
Man's body has acquired something great through its communion and union with the Word. From being mortal it has been made immortal; though it was a living body it has become a spiritual one; though it was made from the earth it has passed through the gates of Heaven.
ATHANASIUS
Through Christ we see as in a mirror the spotless and excellent face of God.
CLEMENT OF ROME
The Word was not degraded by receiving a body, so that he should seek to"receive" God's gift. Rather he deified what he put on; and, more than that, he bestowed this gift upon the race of men.
ATHANASIUS
To pay the debt of our sinful state, a nature that is incapable of suffering was joined to one that could suffer. Thus, in keeping with the healing that we needed, one and the same mediator between God and men, the man Jesus Christ, was able to die in one nature, and unable to die in the other.
LEO THE GREAT
Mary Teaches Us the Power of Pondering
Charles Dickson, PhD
In our mad-dash, workaholic world, any consideration of a word like "ponder" conjures up thoughts of a nonproductive idleness: sitting and meditating while there are jobs urgently waiting to be done. Pondering seems to be as out of place in our modem society as horses and buggies at an airport or log cabins in an urban sprawl.
But it hasn't always been that way. There were times when thoughtful decision making and time taken to ponder were honored values. The dictionary defines ponder as meaning "to weigh in mind; consider carefully" and lists words like deliberate, examine, muse, and reflect as synonyms. There are numerous uses of the word in Scripture, including Proverbs 4:26, in which we are urged to ponder the path of our feet, and the advice of Psalm 107, "Whoever is wise will ponder these things."
We humans are not alone in the activity of pondering. Scripture tells us God also ponders. The writer of Proverbs 21:2 illustrates God's pondering as also being his ability to see through our actions: "Every way of a man is right in his own eyes, but the Lord ponders the heart."
Mary Ponders
Early in the New Testament record, we discover that the mother of our Lord practiced the art of pondering and, in so doing, provided us with a model for tapping the dynamic potential of such moments. The Evangelist Luke pictures Mary at the Nativity scene, listening to the shepherds tell their story of the angelic messengers. Luke then simply says, "But Mary kept all these things and pondered them in her heart" (Lk 2:19).
An old German proverb advises, "First ponder, then dare." One could say this was a precise description of Mary's situation. Taking the moments to ponder, she reached down deep within her soul to discover the kind of faith that was to burst forth in the lines of the Magnificat.
It was in these magnificent soul searching moments of her life that Mary must have weighed in her mind, carefully considered, deliberated, mused, examined, and reflected on the meaning of her life and the absolutely crucial necessity of making the right kinds of decisions. The manner in which she used those precious times will forever be a signal for all of us Christians who crave some sacred moments, which, far from being vacuums of silence, they are actually the great moments of personal decision and growth. In our moments of pondering we often shape our lives.
The practice of pondering is present in some of the world's great literature. In "The Raven," Edgar Allen Poe wrote: "Once upon a midnight dreary / While I pondered weak and weary ..." And in the nineteenth century production of "Sir Galahad," we read:
Mary Teaches Us
Mary's moments of pondering do not appear to be filled with weariness and sadness but with contemplation of the unique position she would hold in God's plan for human salvation. Margaret Payne described it in these words:
The Greek word used by St. Luke for ponder is “sumballo”, which means literally "to put together." So Luke's Gospel is telling us that Mary took all of the parts of her life her thoughts, her observations, her visions, and her knowledge of being chosen as the mother of Christ and constantly brought them together in her heart to help her understand what was happening and what it meant.
Our Need To Ponder
In our busy lives we often neglect times for pondering, especially if things are going well. When life appears to be humming along smoothly, it is easy to feel like we don't really need time for pondering. Yet, we soon discover an emptiness coming into our lives that seems as frightening as walking alone in a dark cavern. So being practical minded, we search for the quick fix. We try to recover from our feelings of emptiness by pondering on the run, squeezing those moments into small segments of time while we hurry along, occupied with "important" chores.
Then we discover the quick fix method doesn't work either. Just as sure as human intimacy needs regular cultivation to flourish, we soon discover that intimacy with God also requires carefully planned moments set aside to practice the art of pondering.
In her life Mary teaches us how to ponder how to tap the dynamic spiritual resources available to us. The act of pondering in our lives provides an opening for God to come into our thoughts and lives.
Spiritual Life, winter 2008
But it hasn't always been that way. There were times when thoughtful decision making and time taken to ponder were honored values. The dictionary defines ponder as meaning "to weigh in mind; consider carefully" and lists words like deliberate, examine, muse, and reflect as synonyms. There are numerous uses of the word in Scripture, including Proverbs 4:26, in which we are urged to ponder the path of our feet, and the advice of Psalm 107, "Whoever is wise will ponder these things."
We humans are not alone in the activity of pondering. Scripture tells us God also ponders. The writer of Proverbs 21:2 illustrates God's pondering as also being his ability to see through our actions: "Every way of a man is right in his own eyes, but the Lord ponders the heart."
Mary Ponders
Early in the New Testament record, we discover that the mother of our Lord practiced the art of pondering and, in so doing, provided us with a model for tapping the dynamic potential of such moments. The Evangelist Luke pictures Mary at the Nativity scene, listening to the shepherds tell their story of the angelic messengers. Luke then simply says, "But Mary kept all these things and pondered them in her heart" (Lk 2:19).
For the mother of our Lord, developing the power of pondering was neither automatic nor immediate. The Blessed Virgin must have required many ponder breaks to comprehend what it meant to be the mother of the Messiah. What an absolutely dramatic change in her life. In one sense, it was a death as much as it was a beginning. It was the death of her present existence, which, though filled with the humdrum of daily chores, still must have offered her the sense of security we all get from the routine in our own lives. It was those early moments of pondering that gave her the inner spiritual resolve to follow the path of partnership with God, leading to the Incarnation of his Son.In our moments of pondering, we often shape our lives
An old German proverb advises, "First ponder, then dare." One could say this was a precise description of Mary's situation. Taking the moments to ponder, she reached down deep within her soul to discover the kind of faith that was to burst forth in the lines of the Magnificat.
It was in these magnificent soul searching moments of her life that Mary must have weighed in her mind, carefully considered, deliberated, mused, examined, and reflected on the meaning of her life and the absolutely crucial necessity of making the right kinds of decisions. The manner in which she used those precious times will forever be a signal for all of us Christians who crave some sacred moments, which, far from being vacuums of silence, they are actually the great moments of personal decision and growth. In our moments of pondering we often shape our lives.
The practice of pondering is present in some of the world's great literature. In "The Raven," Edgar Allen Poe wrote: "Once upon a midnight dreary / While I pondered weak and weary ..." And in the nineteenth century production of "Sir Galahad," we read:
It is the longest night of all the year
Near on the day when the Lord Christ was born
Six hours ago I came and sat down here
And pondered sadly, wearied and forlorn.
Mary Teaches Us
Mary's moments of pondering do not appear to be filled with weariness and sadness but with contemplation of the unique position she would hold in God's plan for human salvation. Margaret Payne described it in these words:
Mary is the person in the Bible who teaches us how to ponder, and we learn from her that pondering is a good way to unlock the mystery of God's will and puzzle out how to submit to it.From the New Testament records, we are made aware of how Mary's moments of pondering led to submissiveness to God's will. The word "submissive" gives the modern world some problems. It is too often associated with weakness or lack of will, but Mary teaches us that when submission to God is let loose to race with other styles of living, it pulls ahead easily into the victory of joy. It provides a sense of satisfaction with life characterized by contentment and high spirited courage and is an unmistakable sign of great faith.
The Greek word used by St. Luke for ponder is “sumballo”, which means literally "to put together." So Luke's Gospel is telling us that Mary took all of the parts of her life her thoughts, her observations, her visions, and her knowledge of being chosen as the mother of Christ and constantly brought them together in her heart to help her understand what was happening and what it meant.
Our Need To Ponder
In our busy lives we often neglect times for pondering, especially if things are going well. When life appears to be humming along smoothly, it is easy to feel like we don't really need time for pondering. Yet, we soon discover an emptiness coming into our lives that seems as frightening as walking alone in a dark cavern. So being practical minded, we search for the quick fix. We try to recover from our feelings of emptiness by pondering on the run, squeezing those moments into small segments of time while we hurry along, occupied with "important" chores.
Then we discover the quick fix method doesn't work either. Just as sure as human intimacy needs regular cultivation to flourish, we soon discover that intimacy with God also requires carefully planned moments set aside to practice the art of pondering.
In her life Mary teaches us how to ponder how to tap the dynamic spiritual resources available to us. The act of pondering in our lives provides an opening for God to come into our thoughts and lives.
Spiritual Life, winter 2008
God waits for us
Đức Thánh Cha Bênêdictô XVI viết:
Thiên Chúa đã làm người. Ngài đã làm một trẻ thơ. Và như thế đã hoàn tất điều Ngài đã hứa: là Emmanuel. Thiên Chúa ở giữa chúng ta. Bây giờ Ngài đã không còn ngoài tầm với của chúng ta nữa. Ngài đã là Emmanuel.
By becoming a child, he offers us the possibility of being on familiar terms with him.
Đức Thánh Cha kể câu chuyện sau đây:
Có cậu bé kia chạy vào phòng ông của nó, mếu máo khóc với ông rằng: "Thằng bạn con nó chơi xấu với con, nó không có công bằng gì hết!" Ông nó hỏi lại: "Vậy hả? nói rõ cho ông nghe tại sao nào!" Thằng bé gạt nước mắt kể tiếp: "Tụi con đang chơi đi trốn, con trốn kỹ đến nỗi nó không tìm được con, nên nó bỏ không chơi nữa. Nó chơi xấu qúa phải không ông?" Cái nơi trốn kín đáo đó đã mất hấp dẫn vì đứa bạn không chịu chơi nữa. Người ông xoa đầu cháu để an ủi, nhưng chính ông cũng ứa nước mắt và nói với cháu:
"Yes, this is not nice. But look, it is the same way with God. He is in hiding and we do not seek him. Just imagine! God is hiding, and we people do not even look for him." In this little story a Christian is able to find the key to the ancient mystery of Christmas. God is in hiding. He waits for his creation to set out toward him, he waits for a new and willing Yes to come about, for love to arise as a new reality out of his creation. He waits for man.
Benedictus
Day by Day with Pope Benedict XVI
Thiên Chúa đã làm người. Ngài đã làm một trẻ thơ. Và như thế đã hoàn tất điều Ngài đã hứa: là Emmanuel. Thiên Chúa ở giữa chúng ta. Bây giờ Ngài đã không còn ngoài tầm với của chúng ta nữa. Ngài đã là Emmanuel.
By becoming a child, he offers us the possibility of being on familiar terms with him.
Đức Thánh Cha kể câu chuyện sau đây:
Có cậu bé kia chạy vào phòng ông của nó, mếu máo khóc với ông rằng: "Thằng bạn con nó chơi xấu với con, nó không có công bằng gì hết!" Ông nó hỏi lại: "Vậy hả? nói rõ cho ông nghe tại sao nào!" Thằng bé gạt nước mắt kể tiếp: "Tụi con đang chơi đi trốn, con trốn kỹ đến nỗi nó không tìm được con, nên nó bỏ không chơi nữa. Nó chơi xấu qúa phải không ông?" Cái nơi trốn kín đáo đó đã mất hấp dẫn vì đứa bạn không chịu chơi nữa. Người ông xoa đầu cháu để an ủi, nhưng chính ông cũng ứa nước mắt và nói với cháu:
"Yes, this is not nice. But look, it is the same way with God. He is in hiding and we do not seek him. Just imagine! God is hiding, and we people do not even look for him." In this little story a Christian is able to find the key to the ancient mystery of Christmas. God is in hiding. He waits for his creation to set out toward him, he waits for a new and willing Yes to come about, for love to arise as a new reality out of his creation. He waits for man.
Day by Day with Pope Benedict XVI
Saturday, December 12, 2009
Đề Tài Huấn Đức - LM Julian Élizaldé Thành S.J.
Cầu Nguyện
Đây là một cái nhìn tổng quát của cuộc sống nội tâm, cầu nguyện với Chúa từ lúc mở lòng tới gần Chúa đến lúc chúng ta và Chúa hiệp nhất một cách đơn sơ. Diễn tiến này qua bốn giai đoạn chính: suy niệm, dùng nhiều tình cảm hơn, chiêm niệm và lúc được Chúa dẫn dắt không dùng hình ảnh hay cảm giác.
Đây là một cái nhìn tổng quát của cuộc sống nội tâm, cầu nguyện với Chúa từ lúc mở lòng tới gần Chúa đến lúc chúng ta và Chúa hiệp nhất một cách đơn sơ. Diễn tiến này qua bốn giai đoạn chính: suy niệm, dùng nhiều tình cảm hơn, chiêm niệm và lúc được Chúa dẫn dắt không dùng hình ảnh hay cảm giác.
Mẹ Hiền - Biển Rộng Tình Thương
Vũ, S.J.
Được tặng dĩa nhạc thánh ca “Chúa vẫn yêu con” của hội dòng Con Đức Mẹ Mân Côi (Chí Hòa) nên tôi có dịp thưởng thức Biển Rộng Tình Thương trong ngày Hiền Mẫu. Biển Rộng Tình Thương là ca khúc của nữ tu Trầm Hương, FMSR phổ nhạc từ bài thơ của một linh mục Dòng Tên:
Bàn tay nào đáng hôn
hơn bàn tay của MẸ
giọng nói nào dễ nghe
hơn tiếng MẸ ầu ơ.
Ðố em biết tự bao giờ,
trái tim MẸ rộng hơn bờ đại dương.
Dù cho bão tố bốn phương,
cũng không lay nổi tình thương MẸ hiền.
Mẹ cho em ngủ bình yên,
cho em sức mạnh dong thuyền ra khơi,
cho em giữ mãi nụ cười,
dù trong giông tố hay trời tối đêm.
Mẹ là ánh sáng dịu êm,
đưa thuyền em tới tận miền bình an.
...
đọc tiếp và nghe "Biển Rộng Tình Thương" ...
Được tặng dĩa nhạc thánh ca “Chúa vẫn yêu con” của hội dòng Con Đức Mẹ Mân Côi (Chí Hòa) nên tôi có dịp thưởng thức Biển Rộng Tình Thương trong ngày Hiền Mẫu. Biển Rộng Tình Thương là ca khúc của nữ tu Trầm Hương, FMSR phổ nhạc từ bài thơ của một linh mục Dòng Tên:
Bàn tay nào đáng hôn
hơn bàn tay của MẸ
giọng nói nào dễ nghe
hơn tiếng MẸ ầu ơ.
Ðố em biết tự bao giờ,
trái tim MẸ rộng hơn bờ đại dương.
Dù cho bão tố bốn phương,
cũng không lay nổi tình thương MẸ hiền.
Mẹ cho em ngủ bình yên,
cho em sức mạnh dong thuyền ra khơi,
cho em giữ mãi nụ cười,
dù trong giông tố hay trời tối đêm.
Mẹ là ánh sáng dịu êm,
đưa thuyền em tới tận miền bình an.
...
đọc tiếp và nghe "Biển Rộng Tình Thương" ...
Dec 12 - Our Lady of Guadalupe
O Mary,
bright dawn of the new world,
Mother of the living,
to you do we entrust the cause of life:
Look down, O Mother,
upon the vast numbers
of babies to be born,
of the poor whose lives are made difficult,
of men and women
who are victims of brutal violence,
of the elderly and the sick killed
by indifference or out of misguided mercy.
Grant that all who believe in your Son
may proclaim the Gospel of life
with honesty and love
to the people of our time.
Obtain for them the grace
to accept that Gospel
as a gift ever new,
the joy of celebrating it with gratitude
throughout their lives
and the courage to bear witness to it
resolutely, in order to build,
together with all people of good will,
the civilization of truth and love,
to the praise and glory of God,
the Creator and lover of life.
▪ ▪ ▪
Prayer of Pope John Paul II for Life
Salve Regina
Salve, Regina, Mater misericordiae,
Hail, holy Queen, Mother of Mercy,
vita, dulcedo, et spes nostra, salve.
our life, our sweetness and our hope.
ad te clamamus exsules filii Hevae,
To thee do we cry, poor banished children of Eve;
ad te suspiramus, gementes et flentes
to thee do we send up our sighs,
in hac lacrimarum valle.
mourning and weeping in this valley of tears.
Eia, ergo, advocata nostra, illos tuos
Turn then, most gracious advocate,
misericordes oculos ad nos converte;
thine eyes of mercy toward us;
et Jesum, benedictum fructum ventris tui,
and show unto us the blessed fruit of thy womb, Jesus.
nobis post hoc exsilium ostende.
after this our exile,
O clemens, O pia, O dulcis Virgo Maria.
O clement, O loving, O sweet Virgin Mary
Prayerful thought from St. Ignatius of Loyola
The moment you decided to use all your strength in praising, honoring, and serving God our Lord, that was the moment you entered battle with the world, raised your standards against it, and made yourself ready to reject all that is exalted by embracing all that is lowly. At the same time you resolved to accept with indifference positions high or low, honor or dishonor, riches or poverty, to be loved or hated, to be appreciated or scorned—in short, the world's glory or the injuries it could inflict upon you.
Friday, December 11, 2009
Thứ Sáu 11-12
Bài đọc
Isaiah 48:17-19
TV 1:1-4, 6
Matt 11:16-19
Nhưng sự khôn ngoan được biện minh bằng các công việc của mình
▪ ▪ ▪
Ngôi Lời đã đến ở giữa thế gian, và thế gian đã nhờ Người mà có, nhưng lại không nhận biết Người (Gioan 1:10). Thế gian ưa chuộng sự bất chính, sự giả dối và chóng qua; duy chỉ có sự thật tồn tại muôn đời. Sự khôn ngoan của Thiên Chúa sẽ được biện minh.
Thánh Inhã khi mơ mộng viển vông những thú vui thế gian thì cảm thấy trống rỗng và buồn chán, nhưng khi suy nghĩ đến những việc đạo đức thánh thiện thì thấy hân hoan trong lòng.
▪
Lời Chúa hôm nay cho tôi cảm nhận nào?
Isaiah 48:17-19
TV 1:1-4, 6
Matt 11:16-19
Nhưng sự khôn ngoan được biện minh bằng các công việc của mình
▪ ▪ ▪
Ngôi Lời đã đến ở giữa thế gian, và thế gian đã nhờ Người mà có, nhưng lại không nhận biết Người (Gioan 1:10). Thế gian ưa chuộng sự bất chính, sự giả dối và chóng qua; duy chỉ có sự thật tồn tại muôn đời. Sự khôn ngoan của Thiên Chúa sẽ được biện minh.
Thánh Inhã khi mơ mộng viển vông những thú vui thế gian thì cảm thấy trống rỗng và buồn chán, nhưng khi suy nghĩ đến những việc đạo đức thánh thiện thì thấy hân hoan trong lòng.
▪
Lời Chúa hôm nay cho tôi cảm nhận nào?
Thursday, December 10, 2009
Thứ Năm 10-12
Isaiah 41:13-20
TV 144(145):1, 9-13
Matthêu 11:11-15
Từ thời ông Gioan Tẩy Giả đến giờ, nước Trời phải dùng sức mạnh mà chiếm lấy, và những kẻ mạnh mẽ can đảm mới chiếm được
▪ ▪ ▪
Đức Giêsu báo trước chuyện gì sẽ xảy đến cho Gioan Tẩy Giả và cho chính Người.
Người thánh thiện có thể không được ưa thích vì cuộc đời gương mẫu của họ trở nên một thách đố cho người khác. Người Kitô hữu cũng không được thế gian ưa thích vì những gía trị đạo đức của họ là một thách đố cho thế gian.
▪
Theo gương Đức Mẹ tôi đón nhận và sống lời của Đức Giêsu hôm nay.
Wednesday, December 9, 2009
Away in a manger
The little Lord Jesus laid down His sweet head.
The stars in the bright sky looked down where He lay
The little Lord Jesus asleep on the hay.
The cattle are lowing the poor Baby wakes
But little Lord Jesus no crying He makes.
I love Thee, Lord Jesus look down from the sky
And stay by my cradle 'Til morning is nigh.
Be near me, Lord Jesus, I ask Thee to stay
Close by me forever and love me I pray.
Bless all the dear children in Thy tender care
And take us to heaven to live with Thee there.
Thứ Tư 9-12
Isaiah 40:25-3
TV 102(103):1-4,8,10
Matthêu 11:28-30
Hãy mang lấy ách của Ta và hãy học cùng Ta.
Ách của Ta thì êm ái và gánh của Ta thì nhẹ nhàng
▪ ▪ ▪
Cái ách bằng gỗ là dụng cụ được dùng để một cặp bò có thể kéo một cái xe hoặc một vật nặng.
"Êm ái" theo bản gốc tiếng Hy lạp có nghĩa là vừa khít.
Qua hình ảnh này, Đức Giêsu muốn cùng chung vác với tôi mọi gánh nặng của cuộc đời. Tôi sẽ vác "nhẹ nhàng" vì phần nặng Ngài đã gánh hết.
▪
Gánh nặng của tôi hôm nay gồm những gì? Những sự thất bại? những tật xấu? và ngay cả những tội lỗi?
Dec. 9, - St. Juan Diego
Juan Diego, an Aztec of Mexico, was baptized at the age of 50 by a Franciscan missionary. On this day in 1531 the Blessed Virgin Mary appeared to him and sent him to the bishop of Mexico to tell him that she wanted a church built in her honor. A few days later, as a sign for the bishop, she gave him roses (which were not in season) and, even more wondrously, an image of herself imprinted on the cloak within which Juan held the roses. This miraculous image should have deteriorated long ago but remains to be seen to this day. It remains just as the loving intercession of Mary always remains with us. Let us present to our Blessed Mother today the children of the world, that she may guard them under the mantle of her protection. The following are the words that Mary addressed to Juan Diego when she met him.
Know for certain, smallest of my children, that I am the perfect and perpetual Virgin Mary, Mother of the True God through whom everything lives, the Lord of all things near and far, the Master of heaven and earth. I am your merciful Mother, the merciful mother of all of you who live united in this land, and of all humanity, of all those who love me. Hear and let it penetrate your heart, my dear little one. Let nothing discourage you, nothing depress you. Let nothing alter your heart, or your face. Am I not here who am your mother? Are you not under my shadow and protection? Am I not your fountain of life? Are you not in the folds of my mantle? In the crossing of my arms? Is there anything else that you need? Do not fear any illness or vexation, anxiety or pain.
Apostleship of Prayer
Know for certain, smallest of my children, that I am the perfect and perpetual Virgin Mary, Mother of the True God through whom everything lives, the Lord of all things near and far, the Master of heaven and earth. I am your merciful Mother, the merciful mother of all of you who live united in this land, and of all humanity, of all those who love me. Hear and let it penetrate your heart, my dear little one. Let nothing discourage you, nothing depress you. Let nothing alter your heart, or your face. Am I not here who am your mother? Are you not under my shadow and protection? Am I not your fountain of life? Are you not in the folds of my mantle? In the crossing of my arms? Is there anything else that you need? Do not fear any illness or vexation, anxiety or pain.
Apostleship of Prayer
Tuesday, December 8, 2009
Ðức Maria Vô Nhiễm Nguyên Tội: Niềm Hy Vọng của Nhân Loại
Vào tháng 11 năm 1848, các cuộc cách mạng bạo động sôi xục diễn ra trên khắp Âu Châu cuối cùng đã lan tràn tới Rome. Những người quá khích đã ám sát thống đốc tiểu bang và bao vây Tòa Thánh. Ðức Thánh Cha Piô 9 phải thoát đi lánh nạn ở Ghêta, thuộc vương quốc Naples.
Ba tháng sau đó, ngay trong khi còn đang phải đi tị nạn, Ðức Piô 9 đã gửi cho tất cả các Giám Mục trên khắp thế giới một bức thư tựa đề Ubi Primum. Điều đáng ngạc nhiên là Đức Piô đã không dùng lá thư để nói đến việc ngài đi tị nạn hoặc những khủng hoảng chính trị và xã hội đang đe dọa Giáo Hội, nhưng là để mời tất cả các Giám Mục cùng cầu nguyện và góp ý với ngài trong việc công bố tín điều Ðức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội.
đọc tiếp ...
Ba tháng sau đó, ngay trong khi còn đang phải đi tị nạn, Ðức Piô 9 đã gửi cho tất cả các Giám Mục trên khắp thế giới một bức thư tựa đề Ubi Primum. Điều đáng ngạc nhiên là Đức Piô đã không dùng lá thư để nói đến việc ngài đi tị nạn hoặc những khủng hoảng chính trị và xã hội đang đe dọa Giáo Hội, nhưng là để mời tất cả các Giám Mục cùng cầu nguyện và góp ý với ngài trong việc công bố tín điều Ðức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội.
đọc tiếp ...
Dec 8 - Immaculate Conception of the Blessed Virgin Mary
The most holy virgin enjoyed the greatest privilege of all pure creatures and was to be, from the first moment of her Immaculate Conception, always completely obedient to the will of God. Never for a moment did she waver or fail to keep her resolution to serve the Divine Majesty perfectly. But we--poor creatures that we are--are so wavering in our resolutions! Who among us can say that he or she is always steadfast? Now we want one thing, and in a short time something else, and so we change our affections from one moment to the next.
St. Francis de Sales
Monday, December 7, 2009
Thứ Hai 7-12
Bài đọc
Isaiah 35:1-10
TV 84(85):9-14
Luca 5:17-26
... vì dân chúng quá đông, họ liền trèo lên sân thượng và thả người bất toại xuống giữa cử toạ trước mặt Chúa Giêsu.
▪ ▪ ▪
Không có chướng ngại vật nào, dù là đám đông, dù là bệnh tật, bại liệt, đui mù, có thể ngăn cản được lòng người tìm đến với Đức Giêsu ...
Duy chỉ có chướng ngại về tâm linh làm cho con người dù có ngồi đối diện với Đức Giêsu mà vẫn không nhìn thấy Người.
▪
Tôi có mong ước được là những cánh tay đem anh chị em đến trước mặt Đức Giêsu chăng?
Sunday, December 6, 2009
O Holy Night
O holy night! The stars are brightly shining,
It is the night of our dear Saviour's birth.
Long lay the world in sin and error pining.
'Till He appeared and the soul felt its worth.
A thrill of hope the weary world rejoices,
For yonder breaks a new and glorious morn.
Fall on your knees! Oh, hear the angels' voices!
O night divine, the night when Christ was born;
O night divine, O night, O night divine!
Truly He taught us to love one another,
His law is love and His gospel is peace.
Chains he shall break, for the slave is our brother.
And in his name all oppression shall cease.
Sweet hymns of joy in grateful chorus raise we,
Let all within us praise His holy Name.
Christ is the Lord! O praise His Name forever,
His power and glory ever more proclaim!
His power and glory ever more proclaim!
Fall on your knees! Oh, hear the angel voices!
O night divine, the night when Christ was born;
O night divine, O night, O night divine!
Subscribe to:
Posts (Atom)