Sunday, May 30, 2010
Battle Hymn of the Republic - US Army Chorus 4.16.08
Mine eyes have seen the glory of the coming of the Lord:
He is trampling out the vintage where the grapes of wrath are stored;
He hath loosed the fateful lightning of His terrible swift sword:
His truth is marching on.
(Chorus)
Glory, glory, hallelujah!
Glory, glory, hallelujah!
Glory, glory, hallelujah!
His truth is marching on.
I have seen Him in the watch-fires of a hundred circling camps,
They have builded Him an altar in the evening dews and damps;
I can read His righteous sentence by the dim and flaring lamps:
His day is marching on.
(Chorus)
In the beauty of the lilies Christ was born across the sea,
With a glory in His bosom that transfigures you and me:
As He died to make men holy, let us die to make men free,
While God is marching on.
(Chorus)
Saturday, May 29, 2010
Thư của cha Thành: Hành Hương theo vết chân I-Nhã 2011
Thấy kết quả hành hương năm nay, chúng ta tha thiết nguyện xin Thiên Chúa ban phép lành cho cuộc hành hương sang năm. Tuy nhiên, rút kinh nghiệm năm nay, sang năm sẽ có những biến đổi sau đây:
1.- Lộ trình hành hương
04.04.11 (Thứ Hai): Barcelona - thăm thành phố cũ – ngủ đêm tại Barcelona
05.04.11 (Thứ Ba): Monserrat - Manresa – ngủ đêm tại Manresa
06.04.11 (Thứ Tư): Manresa – ngủ đêm tại Manresa
07.04.11 (Thứ Năm): Lourdes (Pháp)– ngủ đêm tại Lourdes
08.04.11 (Thứ Sáu): Roncesvallles – Leyre - ngủ đêm tại Javier
09.04.11 (Thứ Bảy): Pamplona nơi I-nhã bị thương – ngủ đêm tại Javier
10.04.11 (Chúa Nhật): Ban sáng tại lâu đài Javier – ngủ đêm tại Loyola
11.04.11 (Thứ Hai): Azpeitia – ngủ đêm tại Loyola
12.04.11 (Thứ Ba): Burgos - Salamanca – ngủ đêm tại Salamanca
13.04.11 (Thứ Tư): Fatima – ngủ tại Fatima
14.04.11 (Thứ Năm): Segovia - ngủ đêm tại Madrid
15.04.11 (Thứ Sáu): chia tay.
Như vậy hành hương sang năm sẽ:
- thêm 1 ngày ở Manresa,
- thêm cuộc viếng thăm Fatima,
- bớt 1 ngày ở Madrid (bỏ Alcala và Toledo).
Tổng số ngày hành hương năm 2011 là mười một ngày.
2.- Tiêu chuẩn tham gia
Số người hành hương là 45 người và được chia như sau:
- Hoa kỳ: 23 chỗ
- Canada 5 chỗ
- Đức: 8 chỗ
- Bỉ: 4 chỗ
- Việt Nam: 5 chỗ
- Tổng số 45 người + 2 người trong ban tổ chức = 47 người
Tiêu chuẩn tham gia là:
- đang sinh hoạt trong một nhóm Đồng Hành, hay nhóm tương tự,
- thường xuyên Linh Thao,
- “có lý do đặc biệt” theo ban tổ chức nhận xét.
Năm nay những ai ghi tên “không cần nộp tiền cộc”. Tuy nhiên, chúng ta cần “tuyển chọn” anh em hành hương, dành ưu tiên cho những ai có thể hấp thụ hồng ân Chúa qua linh đạo I-nhã, tức là anh em đang sinh hoạt trong một nhóm Đồng Hành hay nhóm tương tự, cũng như anh chị em thường xuyên cấm phòng Linh Thao. Cha vẫn yêu cầu anh chị Quang ở bên Mỹ, Tranh ở bên Bỉ, Sao bên Đức, giúp cha tuyển chọn. Để cắt bớt gánh nặng của các bạn, anh chị có thể dành sự quyết định cuối cùng cho cha.
3.- Lệ phí sang năm
- vì thêm một ngày tại Manresa và cuộc viếng thăm Fatima,
- vì chúng ta sẽ ngủ tại nhà cấm phòng, yên tĩnh, tiện nghi hơn các “albergues”,
Lệ phí là: 600 Euro, nộp ngày đầu, 4.4.2011, tại Barcelona.
Nguyện xin Thiên Chúa ban nhiều hồng ân và che trở toàn thể anh em thăm gia cuộc hành hương này.
Thân ái,
cha Eli Thành sj
+ + +
Anh Phạm Hữu Quang - quanghpham@gmail.com
1.- Lộ trình hành hương
04.04.11 (Thứ Hai): Barcelona - thăm thành phố cũ – ngủ đêm tại Barcelona
05.04.11 (Thứ Ba): Monserrat - Manresa – ngủ đêm tại Manresa
06.04.11 (Thứ Tư): Manresa – ngủ đêm tại Manresa
07.04.11 (Thứ Năm): Lourdes (Pháp)– ngủ đêm tại Lourdes
08.04.11 (Thứ Sáu): Roncesvallles – Leyre - ngủ đêm tại Javier
09.04.11 (Thứ Bảy): Pamplona nơi I-nhã bị thương – ngủ đêm tại Javier
10.04.11 (Chúa Nhật): Ban sáng tại lâu đài Javier – ngủ đêm tại Loyola
11.04.11 (Thứ Hai): Azpeitia – ngủ đêm tại Loyola
12.04.11 (Thứ Ba): Burgos - Salamanca – ngủ đêm tại Salamanca
13.04.11 (Thứ Tư): Fatima – ngủ tại Fatima
14.04.11 (Thứ Năm): Segovia - ngủ đêm tại Madrid
15.04.11 (Thứ Sáu): chia tay.
Như vậy hành hương sang năm sẽ:
- thêm 1 ngày ở Manresa,
- thêm cuộc viếng thăm Fatima,
- bớt 1 ngày ở Madrid (bỏ Alcala và Toledo).
Tổng số ngày hành hương năm 2011 là mười một ngày.
2.- Tiêu chuẩn tham gia
Số người hành hương là 45 người và được chia như sau:
- Hoa kỳ: 23 chỗ
- Canada 5 chỗ
- Đức: 8 chỗ
- Bỉ: 4 chỗ
- Việt Nam: 5 chỗ
- Tổng số 45 người + 2 người trong ban tổ chức = 47 người
Tiêu chuẩn tham gia là:
- đang sinh hoạt trong một nhóm Đồng Hành, hay nhóm tương tự,
- thường xuyên Linh Thao,
- “có lý do đặc biệt” theo ban tổ chức nhận xét.
Năm nay những ai ghi tên “không cần nộp tiền cộc”. Tuy nhiên, chúng ta cần “tuyển chọn” anh em hành hương, dành ưu tiên cho những ai có thể hấp thụ hồng ân Chúa qua linh đạo I-nhã, tức là anh em đang sinh hoạt trong một nhóm Đồng Hành hay nhóm tương tự, cũng như anh chị em thường xuyên cấm phòng Linh Thao. Cha vẫn yêu cầu anh chị Quang ở bên Mỹ, Tranh ở bên Bỉ, Sao bên Đức, giúp cha tuyển chọn. Để cắt bớt gánh nặng của các bạn, anh chị có thể dành sự quyết định cuối cùng cho cha.
3.- Lệ phí sang năm
- vì thêm một ngày tại Manresa và cuộc viếng thăm Fatima,
- vì chúng ta sẽ ngủ tại nhà cấm phòng, yên tĩnh, tiện nghi hơn các “albergues”,
Lệ phí là: 600 Euro, nộp ngày đầu, 4.4.2011, tại Barcelona.
Nguyện xin Thiên Chúa ban nhiều hồng ân và che trở toàn thể anh em thăm gia cuộc hành hương này.
Thân ái,
cha Eli Thành sj
+ + +
Anh Phạm Hữu Quang - quanghpham@gmail.com
Friday, May 28, 2010
Khóa Canh Tân Đời Sống Hôn Nhân 9 - Montréal - UPDATED
(5/28/2010)
Cô chú và các bạn thân mến:
We had a fun time driving yesterday - a minivan full of laughter. Anh chị Hảo Hằng from Philadelphia, anh chị Tuấn Kim-Anh from TLNN and us.
The team assembled last night – about 20 people, cha Sơn (local) and cha Hùng. We reflected where we are and where God is so to place ourselves in a disposition of serving others in God. There will be 21 couples to attend this workshops. The presenters are still fine-tuning their talks even after numerous review sessions in the last 3 months. We sent our latest version to the team to review at 4AM yesterday, and Kim-Anh called us on the cell phone during our drive up here to give her feedbacks. I think that it is not about procrastination, but it seems that we all want to share our marriage lives the best that we can – thus the constant pondering to fine-tuning the talks.
We will assemble at the center about 1PM today and the spectacular will unfold mysteriously in the hearts of these couples, bringing them closer together in Love. Would you join us to pray, to work and to serve these 42 people?
It is wonderful to feel that this is not just the work of a few people here in Montreal but our entire community is doing it. I feel that our entire community is called to serve these 42 people.
Please keep all of us in your prayers and pray and serve with us – we are just the extension of your hearts, minds and hands.
We will also visit Oratoire St. Joseph this morning to accompany anh chị Tuấn Kim-Anh – he had a stroke 12 months ago and is making a pilgrimage. Xin mọi người hiệp ý với anh chị Tuấn Kim-Anh nha.
In Christ
Liêm
(5/25/2010)
Các anh chị trong leadership team (CTĐSHN) thân mến,
Cha An gọi chúng ta là "tim" chắc trong ý nghiã team của chúng ta là trái tim chuyển tình thương của Trái Tim Lân Tuất của Chúa đến cho anh chị em tham dự viên và cho nhau nữa. Em nhớ đến bài hát, "Trong trái tim Chúa yêu muôn đời, con xin được một chỗ nghỉ ngơi, nhỏ bé thôi, nhỏ bé thôi, như nước mưa tan trong biển khơi. Nhỏ bé thôi, nhỏ bé thôi, trái tim con trong Trái Tim Người, nhỏ bé thôi, nhỏ bé thôi, là tình con trong khối tình Người...."
Đây là khóa đầu tiên team Đông Bắc và Canada cộng tác với nhau để chăm sóc cho các gia đình trong hai vùng mà không cần đến các cặp từ vùng khác bay đến, nói lên sự trưởng thành và dấn thân của Ban Gia Đình Đông Bắc và Canada. Đêm hôm qua, chúng em hồi tâm và cảm tạ Chúa cho những gì Ngài đã làm cho "tim" của chúng ta và em cảm nghiệm thật sâu xa lòng ao ước của Ngài trong việc chăm sóc các gia đình đang đau khổ khắp nơi, để rồi đánh động các cặp dấn thân hơn vào mục vụ gia đình. Đặc biệt chúng em cảm tạ Chúa đã gửi các anh chị đến cho các gia đình. Tình thương và lòng nhiệt thành của các anh chị chắc chắn sẽ làm chứng cho Chúa. Riêng hai vợ chồng chúng em dù ở xa nhưng trong lòng thật sự gắn bó với các anh chị trong "khối tình" của Chúa. You have our love, trust, support and prayer. Trong khóa, xin các anh chị nhớ rằng các anh chi không phục vụ một mình, nhưng còn có chúng em và anh chị em ở nhà cùng đồng lao cộng tác với các anh chị bằng lời nguyện và hy sinh hàng ngày.
Cầu chúc các anh chị lên đường bình an và tràn đầy Thần Khí của Chúa Kitô.
KA/Hưng
(5/24/2010)
Thưa qúy Cha và các anh chị qúy mến,
Cuối tuần này sẽ có khóa Canh Tân Đời Sống Hôn Nhân 9 tại Montreal, do cha Hùng làm tuyên úy, các anh chị Hảo-Hằng là Trưởng khóa và anh chị Kim-Hoa là Phó khóa. Chúa đã thương yêu trao gửi cho chúng con (em) 19 cặp tham dự viên, đến từ Virginia, New Jersey, Toronto, Ottawa và Montreal.
Chúng con (em) xin qúy Cha và các anh chị cầu nguyện cho tất cả mọi người được bình an, đặc biệt là các anh chị phải vượt đường xa đến tham dự hay giúp khóa. Xin cho mỗi cặp tham dự viên được nhận nhiều ơn ích để cuộc hôn nhân của họ sinh thêm hoa trái và thêm đẹp lòng Thiên Chúa. Cũng xin cầu cho chúng con (em) được làm sáng danh Chúa hơn trong cuối tuần này.
Xin cám ơn qúy cha và các anh chị,
Anh Tài & Như Liên
Cô chú và các bạn thân mến:
We had a fun time driving yesterday - a minivan full of laughter. Anh chị Hảo Hằng from Philadelphia, anh chị Tuấn Kim-Anh from TLNN and us.
The team assembled last night – about 20 people, cha Sơn (local) and cha Hùng. We reflected where we are and where God is so to place ourselves in a disposition of serving others in God. There will be 21 couples to attend this workshops. The presenters are still fine-tuning their talks even after numerous review sessions in the last 3 months. We sent our latest version to the team to review at 4AM yesterday, and Kim-Anh called us on the cell phone during our drive up here to give her feedbacks. I think that it is not about procrastination, but it seems that we all want to share our marriage lives the best that we can – thus the constant pondering to fine-tuning the talks.
We will assemble at the center about 1PM today and the spectacular will unfold mysteriously in the hearts of these couples, bringing them closer together in Love. Would you join us to pray, to work and to serve these 42 people?
It is wonderful to feel that this is not just the work of a few people here in Montreal but our entire community is doing it. I feel that our entire community is called to serve these 42 people.
Please keep all of us in your prayers and pray and serve with us – we are just the extension of your hearts, minds and hands.
We will also visit Oratoire St. Joseph this morning to accompany anh chị Tuấn Kim-Anh – he had a stroke 12 months ago and is making a pilgrimage. Xin mọi người hiệp ý với anh chị Tuấn Kim-Anh nha.
In Christ
Liêm
▪ ▪ ▪
(5/25/2010)
Các anh chị trong leadership team (CTĐSHN) thân mến,
Cha An gọi chúng ta là "tim" chắc trong ý nghiã team của chúng ta là trái tim chuyển tình thương của Trái Tim Lân Tuất của Chúa đến cho anh chị em tham dự viên và cho nhau nữa. Em nhớ đến bài hát, "Trong trái tim Chúa yêu muôn đời, con xin được một chỗ nghỉ ngơi, nhỏ bé thôi, nhỏ bé thôi, như nước mưa tan trong biển khơi. Nhỏ bé thôi, nhỏ bé thôi, trái tim con trong Trái Tim Người, nhỏ bé thôi, nhỏ bé thôi, là tình con trong khối tình Người...."
Đây là khóa đầu tiên team Đông Bắc và Canada cộng tác với nhau để chăm sóc cho các gia đình trong hai vùng mà không cần đến các cặp từ vùng khác bay đến, nói lên sự trưởng thành và dấn thân của Ban Gia Đình Đông Bắc và Canada. Đêm hôm qua, chúng em hồi tâm và cảm tạ Chúa cho những gì Ngài đã làm cho "tim" của chúng ta và em cảm nghiệm thật sâu xa lòng ao ước của Ngài trong việc chăm sóc các gia đình đang đau khổ khắp nơi, để rồi đánh động các cặp dấn thân hơn vào mục vụ gia đình. Đặc biệt chúng em cảm tạ Chúa đã gửi các anh chị đến cho các gia đình. Tình thương và lòng nhiệt thành của các anh chị chắc chắn sẽ làm chứng cho Chúa. Riêng hai vợ chồng chúng em dù ở xa nhưng trong lòng thật sự gắn bó với các anh chị trong "khối tình" của Chúa. You have our love, trust, support and prayer. Trong khóa, xin các anh chị nhớ rằng các anh chi không phục vụ một mình, nhưng còn có chúng em và anh chị em ở nhà cùng đồng lao cộng tác với các anh chị bằng lời nguyện và hy sinh hàng ngày.
Cầu chúc các anh chị lên đường bình an và tràn đầy Thần Khí của Chúa Kitô.
KA/Hưng
▪ ▪ ▪
(5/24/2010)
Thưa qúy Cha và các anh chị qúy mến,
Cuối tuần này sẽ có khóa Canh Tân Đời Sống Hôn Nhân 9 tại Montreal, do cha Hùng làm tuyên úy, các anh chị Hảo-Hằng là Trưởng khóa và anh chị Kim-Hoa là Phó khóa. Chúa đã thương yêu trao gửi cho chúng con (em) 19 cặp tham dự viên, đến từ Virginia, New Jersey, Toronto, Ottawa và Montreal.
Chúng con (em) xin qúy Cha và các anh chị cầu nguyện cho tất cả mọi người được bình an, đặc biệt là các anh chị phải vượt đường xa đến tham dự hay giúp khóa. Xin cho mỗi cặp tham dự viên được nhận nhiều ơn ích để cuộc hôn nhân của họ sinh thêm hoa trái và thêm đẹp lòng Thiên Chúa. Cũng xin cầu cho chúng con (em) được làm sáng danh Chúa hơn trong cuối tuần này.
Xin cám ơn qúy cha và các anh chị,
Anh Tài & Như Liên
Thursday, May 27, 2010
Thứ Năm - Tuần 8 Thường Niên
Lời Chúa:
Mc 10:46-52
Ðức Giêsu và các môn đệ đến thành Giêrikhô. Khi Ðức Giêsu cùng với các môn đệ và một đám người khá đông ra khỏi thành Giêrikhô, thì có một người hành khất mù, tên là Báctimê, con ông Timê, đang ngồi ở vệ đường. Vừa nghe nói đó là Ðức Giêsu Nadarét, anh ta bắt đầu kêu lên rằng: "Lạy ông Giêsu, Con vua Ðavít, xin dủ lòng thương tôi !" Nhiều người quát nạt bảo anh ta im đi, nhưng anh ta càng kêu lớn tiếng: "Lạy Con vua Ðavít, xin dủ lòng thương tôi !" Ðức Giêsu đứng lại và nói: "Gọi anh ta lại đây !" Người ta gọi anh mù và bảo: "Cứ yên tâm, đứng dậy, Người gọi anh đấy !" Anh mù liền vất áo choàng lại, đứng phắt dậy mà đến gần Ðức Giêsu. Người hỏi: "Anh muốn tôi làm gì cho anh?" Anh mù đáp: "Thưa Thầy, xin cho tôi nhìn thấy được". Người nói: "Anh hãy đi, lòng tin của anh đã cứu anh !" Tức khắc, anh ta nhìn thấy được và đi theo Người trên con đường Người đi.
Gợi ý:
Nguyện:
Bạn hãy tâm sự với Ngài bạn cảm thấy thế nào khi được Chúa an ủi và chữa lành
Mc 10:46-52
Ðức Giêsu và các môn đệ đến thành Giêrikhô. Khi Ðức Giêsu cùng với các môn đệ và một đám người khá đông ra khỏi thành Giêrikhô, thì có một người hành khất mù, tên là Báctimê, con ông Timê, đang ngồi ở vệ đường. Vừa nghe nói đó là Ðức Giêsu Nadarét, anh ta bắt đầu kêu lên rằng: "Lạy ông Giêsu, Con vua Ðavít, xin dủ lòng thương tôi !" Nhiều người quát nạt bảo anh ta im đi, nhưng anh ta càng kêu lớn tiếng: "Lạy Con vua Ðavít, xin dủ lòng thương tôi !" Ðức Giêsu đứng lại và nói: "Gọi anh ta lại đây !" Người ta gọi anh mù và bảo: "Cứ yên tâm, đứng dậy, Người gọi anh đấy !" Anh mù liền vất áo choàng lại, đứng phắt dậy mà đến gần Ðức Giêsu. Người hỏi: "Anh muốn tôi làm gì cho anh?" Anh mù đáp: "Thưa Thầy, xin cho tôi nhìn thấy được". Người nói: "Anh hãy đi, lòng tin của anh đã cứu anh !" Tức khắc, anh ta nhìn thấy được và đi theo Người trên con đường Người đi.
Gợi ý:
- Trong thời Cựu Ước dân Do Thái có một nghi thức xám hối về những tội lỗi mà có khi họ không nhìn thấy. Thỉnh thoảng chúng ta cũng có những lúc không nhận thấy mình một cách rõ ràng, không thấy những khía cạnh tâm linh còn thiếu xót của mình.
- Giống như Báctimê hôm nay, tôi có muốn xin được nhìn thấy con người thật của tôi một cách rõ ràng hơn không? Điều gì gây trở ngại nhiều nhất cho tôi?
Nguyện:
Bạn hãy tâm sự với Ngài bạn cảm thấy thế nào khi được Chúa an ủi và chữa lành
Wednesday, May 26, 2010
Invitation to CLC-USA Leadership Assembly 2010
June 24-27, 2010
Gilmary Center, Pittsburgh, Pennsylvania
Purposes:
1. Discern for a model of organizational structure for CLC-USA
2. Discern with ExCo/NCC in its election of a new president-elect for CLC-USA
Dear friends in CLC-USA:
The Houston Summit was a key moment for us in our journey toward finding a more suitable structure. We had 21 people gathered. At the summit, D&O effectively handed over this effort to the leadership of our community, ExCo specifically. In Houston, we came together to help each one of us to honestly face certain realities of our community so that we can see clearer a structural model for our community. Some realities are encouraging, full of hope, and some are harsh. In a body all the components need to be fully functional in order to give life to the body. There is also a connectedness among all the components. If one component of the body is in distress, the entire body would be in distress. At Houston we recognized and lived out that sense of connectedness and found that everything depends on TRUST. With that we did face the realities of our community, and we faced them with understanding and compassion, for we would not be able to move forward effectively without recognizing these realities and our connectedness. Now we need your presence and participation in expanding that trust to a more comprehensive circle.
First, we do see a need for an adjustment/shift in the way we think about our COMMUNITY:
▪ Shift to a model of an organization that is open, dynamic, interconnected and full of graces
▪ Because the world that we are called to serve is ever evolving and dynamic
▪ Because our members are diverse in more that one aspects in life, both tangible and intangible
▪ Because we are called to discover and live out our personal vocation in community
▪ Because we are called to also to empower each other to discover and live out our own gifts.
Second, we do see a need for an adjustment/shift in our understanding of RELATIONSHIP:
▪ Relationship is the organizing principle of who we are, what we are, whom we serve and how we serve
▪ CLC-USA is a set of relationships that define our connectedness among ourselves, individually and within and between components
▪ CLC-USA is a set of relationships that reaches out to serve the world around us.
Third, we do see a need for an adjustment/shift in the nature of our COMMITMENT:
▪ We do not just commit to a specific activity, task or mission
▪ We do commit to the CLC relationship – the essence that defines who we are, in individuals and communities, and propels and moves us to serve others in relationship
▪ We do not commit according to our own plan but with a willingness to respond to God’s desire in a state of surrendering and readiness – we trust that whatever we need to meet our vocation will be provided providentially through others along our journey and through the ever growing relationships we form.
▪ We commit to the profound understanding that we are an essential part, but not the only part, of the unfolding of God’s enterprise.
Finally, we do see a need to reconvene the Summit with a broader and more participative cross-section of the community’s leadership. Thus we seek to bring together at the Leadership Assembly in Pittsburgh the entire body of NCC, all the regional coordinators, about 12 leadership members from each of Korean CLC, Đồng Hành CLC, and South Florida, the EAs and some special people in the community. This assembly is not a continuation of the past Pittsburgh Leadership Conference. It is a new beginning for us to put our discerning hearts and minds together to renew our community with a new participative structural model. We understand that you are engaging in an overwhelming number of activities, but your participation is really essential. We hope to see you all in Pittsburgh June 24-27 to discover what God has in stored for us in a concrete way.
In Christ,
Liem T Le
For the National Executive Council
Gilmary Center, Pittsburgh, Pennsylvania
Purposes:
1. Discern for a model of organizational structure for CLC-USA
2. Discern with ExCo/NCC in its election of a new president-elect for CLC-USA
Dear friends in CLC-USA:
The Houston Summit was a key moment for us in our journey toward finding a more suitable structure. We had 21 people gathered. At the summit, D&O effectively handed over this effort to the leadership of our community, ExCo specifically. In Houston, we came together to help each one of us to honestly face certain realities of our community so that we can see clearer a structural model for our community. Some realities are encouraging, full of hope, and some are harsh. In a body all the components need to be fully functional in order to give life to the body. There is also a connectedness among all the components. If one component of the body is in distress, the entire body would be in distress. At Houston we recognized and lived out that sense of connectedness and found that everything depends on TRUST. With that we did face the realities of our community, and we faced them with understanding and compassion, for we would not be able to move forward effectively without recognizing these realities and our connectedness. Now we need your presence and participation in expanding that trust to a more comprehensive circle.
First, we do see a need for an adjustment/shift in the way we think about our COMMUNITY:
▪ Shift to a model of an organization that is open, dynamic, interconnected and full of graces
▪ Because the world that we are called to serve is ever evolving and dynamic
▪ Because our members are diverse in more that one aspects in life, both tangible and intangible
▪ Because we are called to discover and live out our personal vocation in community
▪ Because we are called to also to empower each other to discover and live out our own gifts.
Second, we do see a need for an adjustment/shift in our understanding of RELATIONSHIP:
▪ Relationship is the organizing principle of who we are, what we are, whom we serve and how we serve
▪ CLC-USA is a set of relationships that define our connectedness among ourselves, individually and within and between components
▪ CLC-USA is a set of relationships that reaches out to serve the world around us.
Third, we do see a need for an adjustment/shift in the nature of our COMMITMENT:
▪ We do not just commit to a specific activity, task or mission
▪ We do commit to the CLC relationship – the essence that defines who we are, in individuals and communities, and propels and moves us to serve others in relationship
▪ We do not commit according to our own plan but with a willingness to respond to God’s desire in a state of surrendering and readiness – we trust that whatever we need to meet our vocation will be provided providentially through others along our journey and through the ever growing relationships we form.
▪ We commit to the profound understanding that we are an essential part, but not the only part, of the unfolding of God’s enterprise.
Finally, we do see a need to reconvene the Summit with a broader and more participative cross-section of the community’s leadership. Thus we seek to bring together at the Leadership Assembly in Pittsburgh the entire body of NCC, all the regional coordinators, about 12 leadership members from each of Korean CLC, Đồng Hành CLC, and South Florida, the EAs and some special people in the community. This assembly is not a continuation of the past Pittsburgh Leadership Conference. It is a new beginning for us to put our discerning hearts and minds together to renew our community with a new participative structural model. We understand that you are engaging in an overwhelming number of activities, but your participation is really essential. We hope to see you all in Pittsburgh June 24-27 to discover what God has in stored for us in a concrete way.
In Christ,
Liem T Le
For the National Executive Council
Tuesday, May 25, 2010
Saturday, May 8, 2010
Friday, May 7, 2010
Cha tôi
Tôi và Cha không có liên hệ họ hàng gì cả. Tôi gặp Cha lần đầu khi Cha giúp nhóm tôi làm tĩnh tâm một ngày. Người trưởng nhóm tôi lúc đó khen Cha về mọi mặt và muốn nhóm biết Cha. Anh đề nghị nhóm mời Cha giúp tĩnh tâm.
Gặp Cha, tôi thất vọng. Tôi thuộc loại điếc trong tâm hồn. Tôi nổi tiếng lo ra và hay ngủ gật. Vì thế, tôi thích Cha nào có giọng nói sang sảng, hùng hồn, để dù tâm hồn tôi có ở trên mây, giọng nói đó cứ rót vào tai.
Cha không giống như những gì tôi mong đợi. Giọng nói của Cha chỉ vừa đủ nghe, đôi khi còn bị ngắt quãng. Muốn hiểu Cha, tôi phải thật chú tâm, không được ngủ gật, không được thả hồn lên mây. Tôi khổ sở "chiến đấu" với những cơn buồn ngủ. Thêm vào đó, tôi phải dồn hết tâm trí để lắng nghe Cha. Có những lúc tôi đã bỏ cuộc và không thèm nghe Cha nữa. Trong khi mọi người trong nhóm phấn khởi, với tôi, một ngày tĩnh tâm đó dài vô tận. Tôi cho Cha điểm nhiệt tình, có thế thôi.
Thời gian lẳng lặng trôi qua. Tôi bận rộn, quay cuồng với bao chuyện đời thường. Cho tới một lúc tôi cảm thấy mệt mỏi và cần được nghỉ ngơi. Tôi muốn tham dự một khóa tĩnh tâm. Tôi muốn đến để xin Chúa "đóng ấn" cho một quyết định.
Nơi tôi ở lúc đó chỉ có một khóa tĩnh tâm do Cha hướng dẫn. Nhìn thấy tên Cha trên tờ thông tin, tôi thất vọng. Thà là tôi chưa gặp Cha bao giờ, chưa biết cách Cha giảng phòng, tôi sẽ "thử" một lần cho biết. Nhưng đàng này tôi đã biết Cha rồi, biết cái khổ của mình khi phải lắng nghe Cha. Tuy vậy, tôi vẫn "liều"ghi danh tham dự. Vài ngày sau đó, tôi mới biết đó là khóa dùng tiếng Anh. Tôi sang Mỹ lúc gần mười chín tuổi. Trình độ Anh ngữ của tôi vừa đủ cho tôi kiếm được mảnh bằng đại học và một công việc kiếm sống. Hàng ngày tới sở làm, tôi phải cố gắng vận dụng hết vốn ngoại ngữ để có thể nghe và hiểu mọi người chung quanh. Tôi thích dùng tiếng Mẹ đẻ nơi nhà Chúa vì tôi sẽ hiểu được hết mọi sự. Tôi không muốn phải lo lắng về tiếng Anh của mình trong thánh lễ, và nhất là trong khóa tĩnh tâm. Tôi nản lòng vô cùng. Với trình độ Anh ngữ căn bản của tôi, cộng thêm giọng nói khó nghe của Cha nữa thì làm sao tôi "sống" nổi trong ba ngày? Tôi muốn rút lui, nhưng lại cảm thấy ngại với ban tổ chức vì tôi quen biết họ. Vả lại, tôi nghĩ ngợi vì thấy mình không có lý do chính đáng. Tôi đành phải tham dự khóa. Tôi tự an ủi: nếu mình không học hỏi được gì thì ít ra cũng có được những ngày ăn ngon và ngủ yên.
Chính vì lo lắng về vấn đề ngôn ngữ của mình và sợ không hiểu Cha, tôi chuẩn bị cho mình thật kỹ càng. Tôi ráng ngủ thật no giấc trước giờ thuyết giảng. Khi vào phòng họp, tôi chọn chỗ ngồi gần Cha nhất. Tôi cố gắng tập trung tư tưởng, mở to mắt và dỏng tai lên để có thể nghe và hiểu Cha. Vì thế, những bài giảng của Cha bắt đầu thu hút và đánh động tôi. Cha rất chân thật khi nói về ơn gọi và về những khó khăn, những thử thách trong việc chọn Chúa. Là một linh mục đi rao giảng lời Chúa, giọng nói tốt là một khí cụ rất quan trọng. Cha lại không được như thế. Cha tâm sự về những mặc cảm, những thách đố và những nỗ lực để tới một ngày Cha đã chấp nhận được khiếm khuyết này và coi đó là một món quà của Chúa. Chính vì không có được giọng nói sang sảng nên khi Cha nói, mọi người sẽ phải yên lặng lắng nghe. Những chia sẻ của Cha làm tôi thẹn trong lòng. Trong khi Cha phải phấn đấu mỗi ngày với giọng nói của mình, tôi lại là kẻ chê bai Cha. Cha có cả một kho tàng. Kho tàng đó ẩn lấp sau cái giọng nói không rõ ràng và không chút hấp dẫn. Kho tàng ấy chỉ dành cho những ai khao khát kiếm tìm. Kho tàng ấy chỉ dành cho những ai biết kiên nhẫn lắng nghe.
Ba ngày tĩnh tâm thật quý giá đối với tôi. Tôi đã được nghỉ ngơi và được Cha chăm sóc tận tình. Tôi hiểu Cha nhiều hơn và học hỏi được nơi Cha rất nhiều; không chỉ kiến thức, nhưng chính con người đầy nhiệt huyết, chân thật, khiêm tốn và đầy yêu thương của Cha. Cha và tôi gần gũi hơn từ đó. Mỗi lần có dịp gặp lại tôi sau đó, Cha giới thiệu tôi với mọi người bằng câu "Người này rất đặc biệt!" Tôi đến khóa tĩnh tâm với bao ngổn ngang trong lòng. Tôi cảm giác lòng mình giống như một đống rác rưởi. Cha đã phải tốn biết bao nhiêu thời giờ với tôi. Vậy mà Cha vẫn kiên nhẫn lắng nghe. Cha đã thấy gì nơi đống rác rưởi hôi thối ấy?
Hai năm sau khóa tĩnh tâm, tôi lại có dịp tham dự một khóa tĩnh tâm và huấn luyện với Cha. Tối khai mạc, tôi tới trễ. Khi bước vào phòng họp, Cha giới thiệu tên tôi và "thòng" thêm một câu "Người này rất rộng lượng!" Từ ngày biết Cha cho tới giây phút đó, tôi chưa một lần quà cáp, biếu xén Cha cái gì, tại sao Cha nghĩ tôi rộng lượng? Tuy vậy, tôi cảm thấy vui vui vì biết Cha nghĩ tốt về tôi.
Một trong những bài giảng của Cha trong khóa là sống thật với chính mình. Sau đó, Cha hướng dẫn một nhóm nhỏ cầu nguyện, trong đó có tôi. Ngồi ngoài trời nắng ấm với chút gió nhẹ, tôi không sao kiềm nổi cơn buồn ngủ. Tôi cố gắng lắm, nhưng cuối cùng tôi đành chịu thua cuộc. Tôi ngủ gần hết giờ cầu nguyện. Tỉnh dậy, tôi bắt đầu lo lắng. Tôi không biết phải trả lời thế nào nếu Cha hỏi về giờ cầu nguyện. Nếu tôi khai thật là mình đã ngủ ngon lành, tôi sợ Cha không quý tôi nữa. Còn nếu tôi nói dối, Cha mà biết được, tôi sẽ xấu hổ lắm. Tôi quyết định can đảm thú nhận sự thật với Cha và mọi người. Tôi không biết Cha nghĩ gì, nhưng tôi cảm thấy rất thanh thản và bình an. Tôi biết mình đã bắt đầu tập "sống thật."”
Giống như ông Gia-kêu tội lỗi ngày xưa ước ao được Chúa Giêsu yêu thương và được Ngài đến viếng thăm, tôi cũng mong có một ngày Cha đến thăm vợ chồng tôi. Tôi lấy hết can đảm, lí nhí mời Cha. Đắn đo một chút, nhưng rồi Cha cũng nhận lời tôi. Tôi vừa vui, vừa lo lắng, sợ mình không đón tiếp Cha chu đáo. Tôi không biết phải nấu món gì cho Cha. Cao lương mỹ vị thì tôi không biết nấu. Tôi chỉ biết "vài chiêu" căn bản. Đưa Cha ra tiệm ăn thì sợ Cha không thoải mái. Cuối cùng tôi quyết định nấu món canh sở trường của mình. Nào ngờ đó lại là một trong những món canh mà Cha rất thích. Thế là ba Cha con tôi vui vẻ dùng cơm tối với nồi canh khoai môn nóng hổi ngào ngạt mùi ngò om. Mặc dù Cha đến thăm vợ chồng tôi chỉ một đêm, căn nhà nhỏ bé của chúng tôi ấm cúng hẳn lên. Riêng tôi, sự hiện diện của Cha là một khích lệ rất lớn.
Tôi may mắn được dự thêm một khóa tĩnh tâm thinh lặng nữa với Cha. Đúng vậy, ngày xưa đi dự khóa với Cha là chuyện bất đắc dĩ. Bây giờ biết Cha rồi thì là chuyện may mắn. Khác với lần đầu dự khóa, lần này tôi đến với một tâm trạng khá bình an. Thật ra thì tôi có một "cục bướu" trong tâm hồn. Nhiều năm trôi qua, "cục bướu" trở nên quen thuộc. Thỉnh thoảng nó tấy đau, nhưng rồi với thời gian, cái đau cũng qua đi. Mỗi khi tham dự khóa tĩnh tâm, tôi thường xin các Cha “xức dầu” cho “cục bướu” rồi lấp nó lại và tiếp tục cuộc sống. Lần này, tôi cũng làm như thế, nhưng Cha đã không để cho tôi tiếp tục chôn dấu nó. Cha ân cần hỏi thăm và mời tôi chia sẻ về "cục bướu." Cha không kết án tôi, nhưng cảm thông với những nỗi đau buồn, những trắc trở mà tôi đã và đang trải qua. Cha xác định với tôi "cục bướu" này chính là vấn đề chính của đời tôi. Cha khuyên tôi nên đến với thầy Giêsu bởi vì chỉ có Ngài mới có thể "mổ" được "cục bướu" này. Tôi buồn và hơi giận Cha. Tại sao Cha không làm như các Cha khác đã làm: khuyên bảo vài câu và chúc lành, rồi để tôi lên đường? Tại sao Cha lại mời tôi nhìn sâu vào căn nguyên và những nỗi buồn đau "cục bướu"” gây ra? Những lần khác, tôi hăng hái "xuống núi" khi nhận ra lời mời gọi cộng tác với Chúa. Lần này Chúa mời tôi thay đổi bản thân. Tôi rời khóa lòng nặng trĩu. Tôi không biết mình phải bắt đầu từ đâu, bởi lẽ "cuộc chiến" dài nhất và gay go nhất là cuộc chiến với chính bản thân.
Tôi còn có một "cục bướu" khác nhỏ hơn. Đó là một người bạn thân ở đại học. Tôi giận cô ta khá lâu vì những gì cô ta nói làm tổn thương tới tôi. Mặc dù sinh hoạt chung một nhóm, bao năm nay tôi chẳng thèm nói chuyện với cô ta; nhiều lắm là một câu chào qua lệ. Gặp bố mẹ, anh chị em cô ta ở nhà thờ tôi cũng tảng lờ. Cô ta muốn làm hòa với tôi vài lần, nhưng tôi nhất quyết không chịu. Tự ái của tôi quá cao!
Người bạn này lúc đó đang trải qua một thử thách lớn trong đời. Có mấy lần bạn bè tôi rủ tới thăm cô ta, nhưng tôi khéo léo từ chối. Một ngày đẹp trời nọ, sau giờ cầu nguyện buổi sáng, một tia sáng loé lên trong đầu. Tôi sẽ "cắt" cục bướu nhỏ trước. Thế là tôi quyết định tới thăm vợ chồng cô. Vì lâu rồi tôi không liên lạc với cô ta, nên tôi chẳng có số điện thoại. Tôi phải gọi hết người này tới người kia mới tìm được cô. Tuy vậy tôi vẫn nhất quyết kiếm cho bằng được. Chiều đó tôi gặp cô tại nhà riêng. Chúng tôi không nhắc gì đến quá khứ, chỉ chia sẻ với nhau về những thách đố vợ chồng cô đang phải đương đầu với. Tôi hứa sẽ tiếp tục cầu nguyện cho cô và gia đình. Cô ta nhắc tới món bún mà thời đi học tôi đã chỉ cho cô nấu. Chúng tôi chọn một ngày nấu ăn chung và mời mọi người trong nhóm tới ăn. Mặc dù không ai nói gì, chỉ vui vẻ thưởng thức các món ăn, nhưng tôi biết họ rất ngạc nhiên về hành động của tôi. Bao nhiêu năm nay một câu chào cũng không có, bây giờ lại tỏ ra thân tình với nhau? Tôi không biết cô ta nghĩ gì, nhưng tôi cảm thấy rất thanh thản và bình an. Tôi đã trút được một gánh nặng! Tôi sung sướng chia sẻ kinh nghiệm này với Cha. Giọng Cha như reo vui bên đầu giây điện thoại bên kia. Chắc Cha hãnh diện về đứa học trò như tôi?
Bước đầu của cuộc chiến với bản thân tạm coi là thành công. Cục bướu nhỏ đã được cắt. Tuy nhiên, cục bướu to đùng vẫn nằm đó. Mỗi lần nghĩ tới nó là tôi lại bực tức và bất an trong lòng. Tôi cảm thấy thất vọng với chính mình. Bao nhiêu khóa tĩnh tâm, bao nhiêu bài học, bao nhiêu lời khuyên bảo, cuối cùng tôi vẫn là tôi. Tôi buồn buồn hỏi Cha rằng nếu tôi chẳng bao giờ thay đổi, nếu cục bướu vẫn còn đó, Cha có còn quý tôi nữa không? Không một chút đắn đo, Cha nhìn thẳng vào mắt tôi và trả lời rằng Cha luôn mến tôi cho dù tôi có trở nên tốt hơn hay không. Cha biết tôi rất quý Cha và tôi sẽ làm những gì Cha khuyên. Vì thế, Cha nhắc nhở tôi hãy làm vì mình muốn làm, chứ đừng làm vì Cha. Câu trả lời của Cha làm cho tôi khổ sở. Tại sao Cha không làm như đa số các cha mẹ khác vẫn làm: con cái đứa nào giỏi giang, ngoan ngoãn, vâng lời thì được thương nhiều hơn là đứa hư đốn? Tại sao Cha có thể quý tôi khi tôi phí phạm bao nhiêu thời giờ và công sức của Cha mà vẫn chưa đi đến đâu? Phải chăng Cha là hình ảnh của một vị Cha chung trên trời: luôn kiên nhẫn, yêu thương và tha thứ?
Tôi cảm tạ Thiên Chúa đã cho tôi được gặp gỡ, được đi tĩnh tâm và được làm việc với Cha. Chính cái đơn sơ, cởi mở và tấm lòng bao dung của Cha làm cho tôi tuy quý trọng Cha, nhưng lại cảm thấy rất gần Cha. Cha giúp tôi nhận ra con người thật của chính tôi với những ưu, khuyết điểm; với những nỗ lực, những ước mơ và những bất toàn.
Cuộc sống sẽ đổi thay. Có thể tôi sẽ chẳng bao giờ được gặp lại Cha nữa, nhưng những gì tôi đã học biết nơi Cha là những hành trang rất quý giá với tôi trên hành trình đức tin. Những lúc tôi chán nản, thất vọng; những lúc tôi gặp khó khăn trong đời sống, lời Cha như vọng lại bên tai tôi: “Con là con rất dấu yêu của Chúa, con phải nhớ dành giờ cho Chúa, con làm việc của con thôi và hãy để Chúa làm việc của Ngài.”
Gặp Cha, tôi thất vọng. Tôi thuộc loại điếc trong tâm hồn. Tôi nổi tiếng lo ra và hay ngủ gật. Vì thế, tôi thích Cha nào có giọng nói sang sảng, hùng hồn, để dù tâm hồn tôi có ở trên mây, giọng nói đó cứ rót vào tai.
Cha không giống như những gì tôi mong đợi. Giọng nói của Cha chỉ vừa đủ nghe, đôi khi còn bị ngắt quãng. Muốn hiểu Cha, tôi phải thật chú tâm, không được ngủ gật, không được thả hồn lên mây. Tôi khổ sở "chiến đấu" với những cơn buồn ngủ. Thêm vào đó, tôi phải dồn hết tâm trí để lắng nghe Cha. Có những lúc tôi đã bỏ cuộc và không thèm nghe Cha nữa. Trong khi mọi người trong nhóm phấn khởi, với tôi, một ngày tĩnh tâm đó dài vô tận. Tôi cho Cha điểm nhiệt tình, có thế thôi.
Thời gian lẳng lặng trôi qua. Tôi bận rộn, quay cuồng với bao chuyện đời thường. Cho tới một lúc tôi cảm thấy mệt mỏi và cần được nghỉ ngơi. Tôi muốn tham dự một khóa tĩnh tâm. Tôi muốn đến để xin Chúa "đóng ấn" cho một quyết định.
Nơi tôi ở lúc đó chỉ có một khóa tĩnh tâm do Cha hướng dẫn. Nhìn thấy tên Cha trên tờ thông tin, tôi thất vọng. Thà là tôi chưa gặp Cha bao giờ, chưa biết cách Cha giảng phòng, tôi sẽ "thử" một lần cho biết. Nhưng đàng này tôi đã biết Cha rồi, biết cái khổ của mình khi phải lắng nghe Cha. Tuy vậy, tôi vẫn "liều"ghi danh tham dự. Vài ngày sau đó, tôi mới biết đó là khóa dùng tiếng Anh. Tôi sang Mỹ lúc gần mười chín tuổi. Trình độ Anh ngữ của tôi vừa đủ cho tôi kiếm được mảnh bằng đại học và một công việc kiếm sống. Hàng ngày tới sở làm, tôi phải cố gắng vận dụng hết vốn ngoại ngữ để có thể nghe và hiểu mọi người chung quanh. Tôi thích dùng tiếng Mẹ đẻ nơi nhà Chúa vì tôi sẽ hiểu được hết mọi sự. Tôi không muốn phải lo lắng về tiếng Anh của mình trong thánh lễ, và nhất là trong khóa tĩnh tâm. Tôi nản lòng vô cùng. Với trình độ Anh ngữ căn bản của tôi, cộng thêm giọng nói khó nghe của Cha nữa thì làm sao tôi "sống" nổi trong ba ngày? Tôi muốn rút lui, nhưng lại cảm thấy ngại với ban tổ chức vì tôi quen biết họ. Vả lại, tôi nghĩ ngợi vì thấy mình không có lý do chính đáng. Tôi đành phải tham dự khóa. Tôi tự an ủi: nếu mình không học hỏi được gì thì ít ra cũng có được những ngày ăn ngon và ngủ yên.
Chính vì lo lắng về vấn đề ngôn ngữ của mình và sợ không hiểu Cha, tôi chuẩn bị cho mình thật kỹ càng. Tôi ráng ngủ thật no giấc trước giờ thuyết giảng. Khi vào phòng họp, tôi chọn chỗ ngồi gần Cha nhất. Tôi cố gắng tập trung tư tưởng, mở to mắt và dỏng tai lên để có thể nghe và hiểu Cha. Vì thế, những bài giảng của Cha bắt đầu thu hút và đánh động tôi. Cha rất chân thật khi nói về ơn gọi và về những khó khăn, những thử thách trong việc chọn Chúa. Là một linh mục đi rao giảng lời Chúa, giọng nói tốt là một khí cụ rất quan trọng. Cha lại không được như thế. Cha tâm sự về những mặc cảm, những thách đố và những nỗ lực để tới một ngày Cha đã chấp nhận được khiếm khuyết này và coi đó là một món quà của Chúa. Chính vì không có được giọng nói sang sảng nên khi Cha nói, mọi người sẽ phải yên lặng lắng nghe. Những chia sẻ của Cha làm tôi thẹn trong lòng. Trong khi Cha phải phấn đấu mỗi ngày với giọng nói của mình, tôi lại là kẻ chê bai Cha. Cha có cả một kho tàng. Kho tàng đó ẩn lấp sau cái giọng nói không rõ ràng và không chút hấp dẫn. Kho tàng ấy chỉ dành cho những ai khao khát kiếm tìm. Kho tàng ấy chỉ dành cho những ai biết kiên nhẫn lắng nghe.
Ba ngày tĩnh tâm thật quý giá đối với tôi. Tôi đã được nghỉ ngơi và được Cha chăm sóc tận tình. Tôi hiểu Cha nhiều hơn và học hỏi được nơi Cha rất nhiều; không chỉ kiến thức, nhưng chính con người đầy nhiệt huyết, chân thật, khiêm tốn và đầy yêu thương của Cha. Cha và tôi gần gũi hơn từ đó. Mỗi lần có dịp gặp lại tôi sau đó, Cha giới thiệu tôi với mọi người bằng câu "Người này rất đặc biệt!" Tôi đến khóa tĩnh tâm với bao ngổn ngang trong lòng. Tôi cảm giác lòng mình giống như một đống rác rưởi. Cha đã phải tốn biết bao nhiêu thời giờ với tôi. Vậy mà Cha vẫn kiên nhẫn lắng nghe. Cha đã thấy gì nơi đống rác rưởi hôi thối ấy?
Hai năm sau khóa tĩnh tâm, tôi lại có dịp tham dự một khóa tĩnh tâm và huấn luyện với Cha. Tối khai mạc, tôi tới trễ. Khi bước vào phòng họp, Cha giới thiệu tên tôi và "thòng" thêm một câu "Người này rất rộng lượng!" Từ ngày biết Cha cho tới giây phút đó, tôi chưa một lần quà cáp, biếu xén Cha cái gì, tại sao Cha nghĩ tôi rộng lượng? Tuy vậy, tôi cảm thấy vui vui vì biết Cha nghĩ tốt về tôi.
Một trong những bài giảng của Cha trong khóa là sống thật với chính mình. Sau đó, Cha hướng dẫn một nhóm nhỏ cầu nguyện, trong đó có tôi. Ngồi ngoài trời nắng ấm với chút gió nhẹ, tôi không sao kiềm nổi cơn buồn ngủ. Tôi cố gắng lắm, nhưng cuối cùng tôi đành chịu thua cuộc. Tôi ngủ gần hết giờ cầu nguyện. Tỉnh dậy, tôi bắt đầu lo lắng. Tôi không biết phải trả lời thế nào nếu Cha hỏi về giờ cầu nguyện. Nếu tôi khai thật là mình đã ngủ ngon lành, tôi sợ Cha không quý tôi nữa. Còn nếu tôi nói dối, Cha mà biết được, tôi sẽ xấu hổ lắm. Tôi quyết định can đảm thú nhận sự thật với Cha và mọi người. Tôi không biết Cha nghĩ gì, nhưng tôi cảm thấy rất thanh thản và bình an. Tôi biết mình đã bắt đầu tập "sống thật."”
Giống như ông Gia-kêu tội lỗi ngày xưa ước ao được Chúa Giêsu yêu thương và được Ngài đến viếng thăm, tôi cũng mong có một ngày Cha đến thăm vợ chồng tôi. Tôi lấy hết can đảm, lí nhí mời Cha. Đắn đo một chút, nhưng rồi Cha cũng nhận lời tôi. Tôi vừa vui, vừa lo lắng, sợ mình không đón tiếp Cha chu đáo. Tôi không biết phải nấu món gì cho Cha. Cao lương mỹ vị thì tôi không biết nấu. Tôi chỉ biết "vài chiêu" căn bản. Đưa Cha ra tiệm ăn thì sợ Cha không thoải mái. Cuối cùng tôi quyết định nấu món canh sở trường của mình. Nào ngờ đó lại là một trong những món canh mà Cha rất thích. Thế là ba Cha con tôi vui vẻ dùng cơm tối với nồi canh khoai môn nóng hổi ngào ngạt mùi ngò om. Mặc dù Cha đến thăm vợ chồng tôi chỉ một đêm, căn nhà nhỏ bé của chúng tôi ấm cúng hẳn lên. Riêng tôi, sự hiện diện của Cha là một khích lệ rất lớn.
Tôi may mắn được dự thêm một khóa tĩnh tâm thinh lặng nữa với Cha. Đúng vậy, ngày xưa đi dự khóa với Cha là chuyện bất đắc dĩ. Bây giờ biết Cha rồi thì là chuyện may mắn. Khác với lần đầu dự khóa, lần này tôi đến với một tâm trạng khá bình an. Thật ra thì tôi có một "cục bướu" trong tâm hồn. Nhiều năm trôi qua, "cục bướu" trở nên quen thuộc. Thỉnh thoảng nó tấy đau, nhưng rồi với thời gian, cái đau cũng qua đi. Mỗi khi tham dự khóa tĩnh tâm, tôi thường xin các Cha “xức dầu” cho “cục bướu” rồi lấp nó lại và tiếp tục cuộc sống. Lần này, tôi cũng làm như thế, nhưng Cha đã không để cho tôi tiếp tục chôn dấu nó. Cha ân cần hỏi thăm và mời tôi chia sẻ về "cục bướu." Cha không kết án tôi, nhưng cảm thông với những nỗi đau buồn, những trắc trở mà tôi đã và đang trải qua. Cha xác định với tôi "cục bướu" này chính là vấn đề chính của đời tôi. Cha khuyên tôi nên đến với thầy Giêsu bởi vì chỉ có Ngài mới có thể "mổ" được "cục bướu" này. Tôi buồn và hơi giận Cha. Tại sao Cha không làm như các Cha khác đã làm: khuyên bảo vài câu và chúc lành, rồi để tôi lên đường? Tại sao Cha lại mời tôi nhìn sâu vào căn nguyên và những nỗi buồn đau "cục bướu"” gây ra? Những lần khác, tôi hăng hái "xuống núi" khi nhận ra lời mời gọi cộng tác với Chúa. Lần này Chúa mời tôi thay đổi bản thân. Tôi rời khóa lòng nặng trĩu. Tôi không biết mình phải bắt đầu từ đâu, bởi lẽ "cuộc chiến" dài nhất và gay go nhất là cuộc chiến với chính bản thân.
Tôi còn có một "cục bướu" khác nhỏ hơn. Đó là một người bạn thân ở đại học. Tôi giận cô ta khá lâu vì những gì cô ta nói làm tổn thương tới tôi. Mặc dù sinh hoạt chung một nhóm, bao năm nay tôi chẳng thèm nói chuyện với cô ta; nhiều lắm là một câu chào qua lệ. Gặp bố mẹ, anh chị em cô ta ở nhà thờ tôi cũng tảng lờ. Cô ta muốn làm hòa với tôi vài lần, nhưng tôi nhất quyết không chịu. Tự ái của tôi quá cao!
Người bạn này lúc đó đang trải qua một thử thách lớn trong đời. Có mấy lần bạn bè tôi rủ tới thăm cô ta, nhưng tôi khéo léo từ chối. Một ngày đẹp trời nọ, sau giờ cầu nguyện buổi sáng, một tia sáng loé lên trong đầu. Tôi sẽ "cắt" cục bướu nhỏ trước. Thế là tôi quyết định tới thăm vợ chồng cô. Vì lâu rồi tôi không liên lạc với cô ta, nên tôi chẳng có số điện thoại. Tôi phải gọi hết người này tới người kia mới tìm được cô. Tuy vậy tôi vẫn nhất quyết kiếm cho bằng được. Chiều đó tôi gặp cô tại nhà riêng. Chúng tôi không nhắc gì đến quá khứ, chỉ chia sẻ với nhau về những thách đố vợ chồng cô đang phải đương đầu với. Tôi hứa sẽ tiếp tục cầu nguyện cho cô và gia đình. Cô ta nhắc tới món bún mà thời đi học tôi đã chỉ cho cô nấu. Chúng tôi chọn một ngày nấu ăn chung và mời mọi người trong nhóm tới ăn. Mặc dù không ai nói gì, chỉ vui vẻ thưởng thức các món ăn, nhưng tôi biết họ rất ngạc nhiên về hành động của tôi. Bao nhiêu năm nay một câu chào cũng không có, bây giờ lại tỏ ra thân tình với nhau? Tôi không biết cô ta nghĩ gì, nhưng tôi cảm thấy rất thanh thản và bình an. Tôi đã trút được một gánh nặng! Tôi sung sướng chia sẻ kinh nghiệm này với Cha. Giọng Cha như reo vui bên đầu giây điện thoại bên kia. Chắc Cha hãnh diện về đứa học trò như tôi?
Bước đầu của cuộc chiến với bản thân tạm coi là thành công. Cục bướu nhỏ đã được cắt. Tuy nhiên, cục bướu to đùng vẫn nằm đó. Mỗi lần nghĩ tới nó là tôi lại bực tức và bất an trong lòng. Tôi cảm thấy thất vọng với chính mình. Bao nhiêu khóa tĩnh tâm, bao nhiêu bài học, bao nhiêu lời khuyên bảo, cuối cùng tôi vẫn là tôi. Tôi buồn buồn hỏi Cha rằng nếu tôi chẳng bao giờ thay đổi, nếu cục bướu vẫn còn đó, Cha có còn quý tôi nữa không? Không một chút đắn đo, Cha nhìn thẳng vào mắt tôi và trả lời rằng Cha luôn mến tôi cho dù tôi có trở nên tốt hơn hay không. Cha biết tôi rất quý Cha và tôi sẽ làm những gì Cha khuyên. Vì thế, Cha nhắc nhở tôi hãy làm vì mình muốn làm, chứ đừng làm vì Cha. Câu trả lời của Cha làm cho tôi khổ sở. Tại sao Cha không làm như đa số các cha mẹ khác vẫn làm: con cái đứa nào giỏi giang, ngoan ngoãn, vâng lời thì được thương nhiều hơn là đứa hư đốn? Tại sao Cha có thể quý tôi khi tôi phí phạm bao nhiêu thời giờ và công sức của Cha mà vẫn chưa đi đến đâu? Phải chăng Cha là hình ảnh của một vị Cha chung trên trời: luôn kiên nhẫn, yêu thương và tha thứ?
Tôi cảm tạ Thiên Chúa đã cho tôi được gặp gỡ, được đi tĩnh tâm và được làm việc với Cha. Chính cái đơn sơ, cởi mở và tấm lòng bao dung của Cha làm cho tôi tuy quý trọng Cha, nhưng lại cảm thấy rất gần Cha. Cha giúp tôi nhận ra con người thật của chính tôi với những ưu, khuyết điểm; với những nỗ lực, những ước mơ và những bất toàn.
Cuộc sống sẽ đổi thay. Có thể tôi sẽ chẳng bao giờ được gặp lại Cha nữa, nhưng những gì tôi đã học biết nơi Cha là những hành trang rất quý giá với tôi trên hành trình đức tin. Những lúc tôi chán nản, thất vọng; những lúc tôi gặp khó khăn trong đời sống, lời Cha như vọng lại bên tai tôi: “Con là con rất dấu yêu của Chúa, con phải nhớ dành giờ cho Chúa, con làm việc của con thôi và hãy để Chúa làm việc của Ngài.”
COMMON APOSTOLIC DISCERNMENT
Adolfo Nicolás, S.J.
Superior General of the Society of Jesus
Why does the working of the apostolic body need a permanent common discernment? Why is it that the personal discernment of superiors, leaders, and so on, is not enough, and that the whole apostolic body of the community has to be involved?
Link:
http://www.sjweb.info/documents/cis/pdfenglish/200912202en.pdf
Superior General of the Society of Jesus
Why does the working of the apostolic body need a permanent common discernment? Why is it that the personal discernment of superiors, leaders, and so on, is not enough, and that the whole apostolic body of the community has to be involved?
Link:
http://www.sjweb.info/documents/cis/pdfenglish/200912202en.pdf
CLC-USA Haiti Solidarity Action
Little by little the bird builds its nest.
--Haitian proverb
CLC-USA Haiti Solidarity Action - “Earthquake Relief & Rehabilitation Fund”
Total = $6,912.00, as of April 2010
Dear CLC Friends,
Wanted you to know the above donation results of our attempt at a national CLC-USA response to the Haitian catastrophe.
Recently I saw an editorial cartoon with the image of a person watching tv with clicker in hand as the tv newscast reporter spoke the line: “A desperately poor neighbor is now the epicenter of media attention. Following a strong series of aftershocks, it will soon become invisible again.” With God’s help, this will not be true for people of faith called to walk in solidarity day by day over the long haul in a many-faceted approach to advocacy and action as Love’s invitation motivates us to faith-filled reverence in our work for justice, whether in Haiti, Chile, China, the Gulf Coast, Nigeria and around the world.
To give a brief overview of this Haiti action, CLC financial participation came from the following states (my advance apologies if in error there are any omissions):
AZ, CA, FL, GA, MD, MISSOURI, MN, NE, NJ, NY, OKLAHOMA, OR, PA, VA, and WIS, representing more than eighteen different local CLC’s, including the Rieman Great Lakes Region as well as from Ontario, Canada! We explored the use, thanks to Liem and the Dong Hanh community, of an online pledge site to help facilitate a quick response, with actual checks mailed to central CLC office for distribution in the following ways:
1.Jesuit Relief Services ($2,304.00)
2. Friends of the Orphans/ Haiti Project ($2,304.00)
Pittsburgh CLC have had opportunity to be with Fr. Rick Frechette, a Passionist priest and physician who ministers in Haiti as the Executive Director of St. Damien’s Pediatric Hospital, the only free care hospital in Haiti. He also has an orphanage ministering to nearly 300-350 children, having rescued many who have been kidnapped in the prevailing violence that occurs in Haiti. He is a recent author of the book “Haiti the God of Tough Places the Lord of Burnt Men.” Fr. Rick will be preaching at the Sunday Liturgies on the Weekend of May 1 and 2 at St. Paul of the Cross Monastery as well as offering reflections on Tuesday evening May 4 at 7 p.m. at St. Paul’s Monastery. He will also be on Chris Moore’s KDKA radio show 4p.m. on Sunday May 2, perhaps accessible for other CLC around the country via internet?
3. Partners in Progress/Fonkoze ($2,304.00)
Fonkoze ($1,152.00)
Partners in Progress ($1, 152.00)
Here’s a link to a Newsweek article about Fonkoze’s crucial role in the micro-lending aspect of disaster recovery and sustainable development: http://www.newsweek.com/id/233334
The Assn. of Pittsburgh Priests recently welcomed Dr. Rich Gosser, Executive Director of Partners in Progress, to their meeting on March 22 at Epiphany Church, downtown Pittsburgh. Dr. Richard Gosser, a Pennsylvania physician just returned from Haiti where he has long been actively involved in rural sustainable development, including the Fondwa water project to provide access to sustainable potable water to the people in the area of Fondwa. He spoke on the grave and continuing situation in Haiti.
Its people spend an average of three hours a day retrieving water. Most Haitians utilize about 1.2 gallons of water per day for both eating and cleaning. This is less than what most people in industrialized nations use in a single flush of the toilet. Haiti is thought to be the most water poor nation in the world.The Apostolic Action Team (who coordinated this national response) recognizes that we’re blessed with numerous local, cluster, and regional responses by CLC-USA (and the world community) to this and other outreach efforts. It is our hope we will find increasing ways as CLC to communicate these consoling movements. One example of this was our attempt to use Facebook for a more in-depth and unfolding conversation about how to proceed together in the face of so many systemic needs before us. An example of such a regional response to the crisis in Haiti is included here for you as well, submitted from South Florida by Maggie Khuly.
The South Florida Region contributed to the Haiti earthquake relief effort with donations going directly to the Jesuit Province of the Antilles through Belen Jesuit Preparatory School in Miami. This was done almost immediately after the earthquake due to the magnitude of the disaster and to our Region's relationship with the Jesuits in South Florida, who belong to the Antilles Province. The Region voted to send an amount from our regional account and in addition encouraged CLC members to donate individually. We also shared within our communities the first-hand experiences of the Jesuits from Dominican Republic who assisted in the relief effort; these accounts included the challenges encountered but also the graces, in particular the generosity of the Dominicans to the Haitians they have historically viewed with great animosity.
Some CLC members in the region also contributed funds to the Good Shepherd Orphanage in Port-au-Prince. These contributions went through a parish in our area that has a long-lasting relationship with Father Luc Jolicouer of the Little Brothers of the Good Shepherd. AMDG
Gratefully Yours,
(Kathy Tobin, Vivian Valencia, Jeanne DeSimone Sieger, Bonnie Hugeback, Cathy Hoehn, Mac Johnson, Maggie Khuly, Ann Marie Brennan, Sylvia Picard Schmitt, Brad Hinze, Jungsook Chung)
Prayerful thought from St. Ignatius of Loyola
Although we are obliged to avoid all that is evil, still we must be especially on our guard against that to which our nature is most inclined, for it is precisely from that source that our ruin will come if we do not exercise vigilant care over ourselves
Subscribe to:
Posts (Atom)