Saturday, April 30, 2011
Friday, April 29, 2011
MAKE HIM A SAINT - PEGGY NOONAN
The Wall Street Journal - April 29, 2011
One of the greatest moments in the history of faith was also one of the greatest moments in modern political history. It happened in June 1979.
Just eight months before, after dusk on Oct. 16, 1978, a cardinal had stepped out onto the loggia of St. Peter's Basilica to say those towering, august words, "Habemus papem"—"We have a pope." The cardinal pronounced the new pontiff's name in Latin. Not everyone understood or could hear him, and the name sounded odd. For 456 years the church had been electing Italian popes. This didn't sound Italian. The crowd was perplexed.
Then the new pope came out—burly, light-haired, broad cheekbones. He looked Slavic. He looked like a Pole! It was Karol Wojtylwa, the cardinal from Krakow. It was a breakthrough choice—so unexpected and unprecedented—and you knew as you watched that a whole new world was beginning. This was a former manual laborer who wore brown scruffy shoes, who was young (58) and vibrant (a hiker and kayaker). He was a writer, an intellectual who'd come up during the heroic era of the European priesthood, when to be a priest in a communist-controlled nation was to put not only your freedom at risk but your life.
Poland went wild with joy; Krakow took to the streets. The reaction was world-wide. They had vigils in the Polish neighborhoods of Chicago, and block parties in Boston.
***
One of the greatest moments in the history of faith was also one of the greatest moments in modern political history. It happened in June 1979.
Just eight months before, after dusk on Oct. 16, 1978, a cardinal had stepped out onto the loggia of St. Peter's Basilica to say those towering, august words, "Habemus papem"—"We have a pope." The cardinal pronounced the new pontiff's name in Latin. Not everyone understood or could hear him, and the name sounded odd. For 456 years the church had been electing Italian popes. This didn't sound Italian. The crowd was perplexed.
Then the new pope came out—burly, light-haired, broad cheekbones. He looked Slavic. He looked like a Pole! It was Karol Wojtylwa, the cardinal from Krakow. It was a breakthrough choice—so unexpected and unprecedented—and you knew as you watched that a whole new world was beginning. This was a former manual laborer who wore brown scruffy shoes, who was young (58) and vibrant (a hiker and kayaker). He was a writer, an intellectual who'd come up during the heroic era of the European priesthood, when to be a priest in a communist-controlled nation was to put not only your freedom at risk but your life.
Poland went wild with joy; Krakow took to the streets. The reaction was world-wide. They had vigils in the Polish neighborhoods of Chicago, and block parties in Boston.
***
Sunday, April 24, 2011
Mừng Chúa Phục Sinh
Hôm nay chúng ta được nghe kể một câu chuyện. Một câu chuyện bắt đầu từ một đêm tối bước qua buổi sáng rực rỡ. Câu chuyện Đức Giêsu đã chiến thắng quyền lực của tối tăm để giải thoát toàn thể nhân loại, từ Adong, Eva cho đến muôn đời.
Câu chuyện xảy ra lúc tờ mờ sáng khi hai người phụ nữ gặp một hiện tượng lạ lùng: một thiên thần sáng láng trong y phục trắng như tuyết hiện ra và bảo họ “hãy đi ngay bảo các môn đệ Người rằng: Người đã sống lại”
Và như thế, từ những người phụ nữ đầu tiên đó, Tin Mừng đã được loan truyền đến toàn thế giới, ánh sáng đã tỏa lan dần đến mọi nơi tăm tối. Khi để các sách Phúc Âm lại với nhau, ngoài Maria Madalêna và Maria mẹ của Giacôbê, còn có bà Salômê vợ của ông Zêbêđê, và bà Gioanna vợ của một đầy tớ vua Hêrôđê. Như thế ít nhất chúng ta được biết tên của bốn người phụ nữ.
Điều chúng ta được nghe hai lần - trước hết từ miệng thiên thần, và ngay sau đó từ chính Đức Giêsu hiện ra - nói với các bà là: “Đừng sợ!”. Lời khuyên dạy đầu tiên của Đức Giêsu Phục Sinh đã có sức lực phi thường trong suốt hơn hai ngàn năm qua, nâng đỡ và dìu dắt Giáo Hội của Người qua mọi chông gai và sóng gió. Lời đó đã đem lại sức mạnh cho biết bao nhiêu người chịu tử đạo vì niềm tin của mình nơi Thiên Chúa và cho biết bao nhiêu tâm hồn đã xả thân cho việc truyền giáo khắp thế giới qua suốt lịch sử của Giáo Hội.
Ngày hôm nay biết bao nhiêu người cũng đang được “inspired” bởi hai chữ này. Đức Gioan Phaolô II ngay trong bài giảng đầu tiên khi được phong chức Giáo Hoàng cũng đã nêu cao lời khuyên của Đấng đã chiến thắng sự chết: “Đừng sợ!”
Bốn người phụ nữ đầu tiên, với bản chất nhút nhát tự nhiên, khi trời còn đầy bóng tối, đã cảm thấy gì khi nghe những lời này từ chính miệng người đã ban cho họ sự sống, người đã “inspire” họ suốt bấy lâu nay?
Hôm nay các bạn và tôi, cũng được nghe chính những lời đó: “Các con đừng sợ!”. Chúng ta hãy tự hỏi chúng ta có cảm thấy sức mạnh của lời này “empower” chúng ta chăng?
Mừng Chúa chiến thắng sự chết và đã phục sinh!
DH-online
Câu chuyện xảy ra lúc tờ mờ sáng khi hai người phụ nữ gặp một hiện tượng lạ lùng: một thiên thần sáng láng trong y phục trắng như tuyết hiện ra và bảo họ “hãy đi ngay bảo các môn đệ Người rằng: Người đã sống lại”
Và như thế, từ những người phụ nữ đầu tiên đó, Tin Mừng đã được loan truyền đến toàn thế giới, ánh sáng đã tỏa lan dần đến mọi nơi tăm tối. Khi để các sách Phúc Âm lại với nhau, ngoài Maria Madalêna và Maria mẹ của Giacôbê, còn có bà Salômê vợ của ông Zêbêđê, và bà Gioanna vợ của một đầy tớ vua Hêrôđê. Như thế ít nhất chúng ta được biết tên của bốn người phụ nữ.
Điều chúng ta được nghe hai lần - trước hết từ miệng thiên thần, và ngay sau đó từ chính Đức Giêsu hiện ra - nói với các bà là: “Đừng sợ!”. Lời khuyên dạy đầu tiên của Đức Giêsu Phục Sinh đã có sức lực phi thường trong suốt hơn hai ngàn năm qua, nâng đỡ và dìu dắt Giáo Hội của Người qua mọi chông gai và sóng gió. Lời đó đã đem lại sức mạnh cho biết bao nhiêu người chịu tử đạo vì niềm tin của mình nơi Thiên Chúa và cho biết bao nhiêu tâm hồn đã xả thân cho việc truyền giáo khắp thế giới qua suốt lịch sử của Giáo Hội.
Ngày hôm nay biết bao nhiêu người cũng đang được “inspired” bởi hai chữ này. Đức Gioan Phaolô II ngay trong bài giảng đầu tiên khi được phong chức Giáo Hoàng cũng đã nêu cao lời khuyên của Đấng đã chiến thắng sự chết: “Đừng sợ!”
Bốn người phụ nữ đầu tiên, với bản chất nhút nhát tự nhiên, khi trời còn đầy bóng tối, đã cảm thấy gì khi nghe những lời này từ chính miệng người đã ban cho họ sự sống, người đã “inspire” họ suốt bấy lâu nay?
Hôm nay các bạn và tôi, cũng được nghe chính những lời đó: “Các con đừng sợ!”. Chúng ta hãy tự hỏi chúng ta có cảm thấy sức mạnh của lời này “empower” chúng ta chăng?
Mừng Chúa chiến thắng sự chết và đã phục sinh!
DH-online
Friday, April 22, 2011
WAY OF THE CROSS AT THE COLOSSEUM
> Follow this link
V/. We adore you, O Christ, and we bless you.
R/. Because by your holy cross you have redeemed the world.
From the Gospel according to John 19:28-30
Jesus, knowing that all was now finished, said to fulfil the Scripture: “I thirst.” A bowl full of vinegar stood there; so they put a sponge full of the vinegar on hyssop and held it to his mouth. When Jesus had received the vinegar, he said, “It is finished”; and he bowed his head and gave up his spirit.
“I thirst.” “It is finished.” With these two phrases Jesus, looking first to humanity and then to the Father, bequeaths to us the burning passion at the heart of his person and mission: love for man and obedience to the Father. His is a love both horizontal and vertical: in the shape of the cross! And at the intersection of this twofold love, at the place where Jesus bows his head, the Holy Spirit wells up, the first fruits of his return to the Father.
This final breath which brings Jesus’ life to completion evokes the work of creation,which now is redeemed. But it is also a summons to all of us who believe in him to “bring to completion in our own flesh what is lacking in Christ’s afflictions”.That all may be complete!
Lord Jesus, who died for our sake!
You ask, that you may give,
you die, that you may leave a legacy,
and thus you make us see that the gift of self
opens a space for unity.
Pardon the gall of our rejection and unbelief,
pardon the deafness of our hearts
to your cry of thirst
which echoes in the suffering of our many brothers and sisters.
Come, Holy Spirit,
parting gift of the Son who dies for us:
may you be the guide who “leads us into all the truth”
and “the root which sustains us in unity”!
All:
Pater noster, qui es in caelis:
sanctificetur nomen tuum;
adveniat regnum tuum;
fiat voluntas tua, sicut in caelo, et in terra.
Panem nostrum cotidianum da nobis hodie;
et dimitte nobis debita nostra,
sicut et nos dimittimus debitoribus nostris;
et ne nos inducas in tentationem;
sed libera nos a malo.
Vidit suum dulcem Natum
morientem desolatum,
cum emisit spiritum.
Jesus dies on the cross
Jesus experiences his death as a gift of love
V/. We adore you, O Christ, and we bless you.
R/. Because by your holy cross you have redeemed the world.
From the Gospel according to John 19:28-30
Jesus, knowing that all was now finished, said to fulfil the Scripture: “I thirst.” A bowl full of vinegar stood there; so they put a sponge full of the vinegar on hyssop and held it to his mouth. When Jesus had received the vinegar, he said, “It is finished”; and he bowed his head and gave up his spirit.
* * *
“I thirst.” “It is finished.” With these two phrases Jesus, looking first to humanity and then to the Father, bequeaths to us the burning passion at the heart of his person and mission: love for man and obedience to the Father. His is a love both horizontal and vertical: in the shape of the cross! And at the intersection of this twofold love, at the place where Jesus bows his head, the Holy Spirit wells up, the first fruits of his return to the Father.
This final breath which brings Jesus’ life to completion evokes the work of creation,which now is redeemed. But it is also a summons to all of us who believe in him to “bring to completion in our own flesh what is lacking in Christ’s afflictions”.That all may be complete!
Lord Jesus, who died for our sake!
You ask, that you may give,
you die, that you may leave a legacy,
and thus you make us see that the gift of self
opens a space for unity.
Pardon the gall of our rejection and unbelief,
pardon the deafness of our hearts
to your cry of thirst
which echoes in the suffering of our many brothers and sisters.
Come, Holy Spirit,
parting gift of the Son who dies for us:
may you be the guide who “leads us into all the truth”
and “the root which sustains us in unity”!
All:
Pater noster, qui es in caelis:
sanctificetur nomen tuum;
adveniat regnum tuum;
fiat voluntas tua, sicut in caelo, et in terra.
Panem nostrum cotidianum da nobis hodie;
et dimitte nobis debita nostra,
sicut et nos dimittimus debitoribus nostris;
et ne nos inducas in tentationem;
sed libera nos a malo.
Vidit suum dulcem Natum
morientem desolatum,
cum emisit spiritum.
Tuesday, April 19, 2011
Nothing But The Blood of Jesus - Hillsong United
What can wash away my sin?
Nothing but the blood of Jesus;
What can make me whole again?
Nothing but the blood of Jesus.
Oh! precious is the flow
That makes me white as snow;
No other fount I know,
Nothing but the blood of Jesus.
Hosanna in the highest!
Seeking God
We could not seek God unless He were seeking us.
We may begin to seek Him in desolation, feeling nothing but His absence.
But the mere fact that we seek Him proves that we have already found Him.
Thomas Merton
A Merton Reader
We may begin to seek Him in desolation, feeling nothing but His absence.
But the mere fact that we seek Him proves that we have already found Him.
Thomas Merton
A Merton Reader
Monday, April 18, 2011
Albert Einstein
Hôm nay 18-4 kỷ niệm ngày ông Albert Einstein từ trần (vào năm 1955)
Khi còn trẻ, Albert Einstein nộp đơn vào đại học Munich, nhưng đơn xin nhập học của ông bị từ chối. Người ta nêu lý do: "không có triển vọng". Vì thế ông đã phải đi làm nhiều công việc lặt vặt để kiếm tiền đeo đuổi cái đam mê về khoa học của ông.
Ông có một số câu nói đáng ghi nhớ như sau:
"Khi tôi nhìn vũ trụ, không thể nào tôi không thấy một bàn tay Tạo Hoá đằng sau đó"
"Chỉ có một cuộc sống cho tha nhân mới đáng quý"
Đặc biệt ông đã nói:
"Trí tưởng tượng quan trọng hơn kiến thức"
Tôi tự hỏi chúng ta có thể áp dụng câu nói này của ông vào trong cầu nguyện chăng?
Khi còn trẻ, Albert Einstein nộp đơn vào đại học Munich, nhưng đơn xin nhập học của ông bị từ chối. Người ta nêu lý do: "không có triển vọng". Vì thế ông đã phải đi làm nhiều công việc lặt vặt để kiếm tiền đeo đuổi cái đam mê về khoa học của ông.
Ông có một số câu nói đáng ghi nhớ như sau:
"Khi tôi nhìn vũ trụ, không thể nào tôi không thấy một bàn tay Tạo Hoá đằng sau đó"
"Chỉ có một cuộc sống cho tha nhân mới đáng quý"
Đặc biệt ông đã nói:
"Trí tưởng tượng quan trọng hơn kiến thức"
Tôi tự hỏi chúng ta có thể áp dụng câu nói này của ông vào trong cầu nguyện chăng?
John Berry - The Old Rugged Cross
1
On a hill far away stood an old rugged cross,
The emblem of suffering and shame;
And I love that old cross where the dearest and best
For a world of lost sinners was slain.
Refrain
So I’ll cherish the old rugged cross,
Till my trophies at last I lay down;
I will cling to the old rugged cross,
And exchange it some day for a crown.
2
O that old rugged cross, so despised by the world,
Has a wondrous attraction for me;
For the dear Lamb of God left His glory above
To bear it to dark Calvary.
3
...
Then He’ll call me some day to my home far away,
Where His glory forever I’ll share.
Sunday, April 17, 2011
Lễ Lá
Nói đến Lễ Lá, điều hay đến ngay trong tâm trí mọi người là
chuẩn bị để nghe một bài Phúc Âm thật dài.
như là một cố gắng hy sinh,
và rồi sẽ được ngồi xuống thoải mái sau khi nghe xong.
Tuy nhiên,
thật ra chúng ta cần phải qùy gối khi nghe bài thương khó hôm nay!
Chúng ta phải qùy gối,
không phải chỉ vì đã tham gia vào việc xử án và đóng đinh Đức Giêsu.
Chúng ta phải qùy gối
vì những gì Ngài đã chịu thay cho chúng ta
Đức Giêsu có thể thoát thân không để cho người ta bắt,
như Ngài đã từng làm.
Nhưng hôm nay Ngài chấp đã nhận.
Ngài bị phản bội,
bị bắt,
bị chối,
bị bỏ rơi,
bị đánh đập,
bị lột trần,
bị khạc nhổ vào mặt,
bị roi đòn,
bị vác thánh gíá
bị chế riễu,
bị gai nhọn đâm thủng,
bị đinh đâm xuyên qua tay và chân.
Ngài có thể tránh tất cả những điều đó.
Nhưng Ngài đã chấp nhận.
Nếu bạn muốn biết tội lỗi của bạn xúc phạm đến Ngài ra sao, thì đó là câu trả lời.
Nếu bạn muốn biết Ngài thương bạn ra sao, thì đó là câu trả lời
Không những Ngài đã trở nên một con người hoàn toàn giống chúng ta.
Ngài còn chịu đau đớn,
nhục nhã,
chửi rủa,
cô đơn
không ai bênh vực,
và tử hình.
Tất cả là vì chúng ta.
Vâng, chúng ta cần phải qùy gối xuống khi nghe bài Phúc Âm hôm nay.
Trong suốt tuần này, chúng ta hãy nhớ đã tham dự đọc bài Phúc Âm hôm nay
khi chúng ta la to: "Đóng đinh nó vào thập gía!"
và hãy nhớ Đức Giêsu chấp nhận tất cả
vì thương Cha,
và thương chúng ta.
chuẩn bị để nghe một bài Phúc Âm thật dài.
như là một cố gắng hy sinh,
và rồi sẽ được ngồi xuống thoải mái sau khi nghe xong.
Tuy nhiên,
thật ra chúng ta cần phải qùy gối khi nghe bài thương khó hôm nay!
Chúng ta phải qùy gối,
không phải chỉ vì đã tham gia vào việc xử án và đóng đinh Đức Giêsu.
Chúng ta phải qùy gối
vì những gì Ngài đã chịu thay cho chúng ta
Đức Giêsu có thể thoát thân không để cho người ta bắt,
như Ngài đã từng làm.
Nhưng hôm nay Ngài chấp đã nhận.
Ngài bị phản bội,
bị bắt,
bị chối,
bị bỏ rơi,
bị đánh đập,
bị lột trần,
bị khạc nhổ vào mặt,
bị roi đòn,
bị vác thánh gíá
bị chế riễu,
bị gai nhọn đâm thủng,
bị đinh đâm xuyên qua tay và chân.
Ngài có thể tránh tất cả những điều đó.
Nhưng Ngài đã chấp nhận.
Nếu bạn muốn biết tội lỗi của bạn xúc phạm đến Ngài ra sao, thì đó là câu trả lời.
Nếu bạn muốn biết Ngài thương bạn ra sao, thì đó là câu trả lời
Không những Ngài đã trở nên một con người hoàn toàn giống chúng ta.
Ngài còn chịu đau đớn,
nhục nhã,
chửi rủa,
cô đơn
không ai bênh vực,
và tử hình.
Tất cả là vì chúng ta.
Vâng, chúng ta cần phải qùy gối xuống khi nghe bài Phúc Âm hôm nay.
Trong suốt tuần này, chúng ta hãy nhớ đã tham dự đọc bài Phúc Âm hôm nay
khi chúng ta la to: "Đóng đinh nó vào thập gía!"
và hãy nhớ Đức Giêsu chấp nhận tất cả
vì thương Cha,
và thương chúng ta.
Saturday, April 16, 2011
Utmost poverty, utmost love
His miracles always serve to express his profound compassion with suffering humanity. Never are they attempts to call attention to himself.... It becomes plain to us that God has willed to show love for the world by descending more and more deeply into human frailty.
The more conscious Jesus becomes of the mission entrusted to him, the more he realizes that that mission will make him poorer and poorer. And finally he hangs on a cross, crying out with a loud voice, "My God, my God, why have you forsaken me?" Only then do we know how far God has gone to show us his love.
For it is then that Jesus not only reached his utmost poverty, but also showed us God's utmost love.
Henri J. M. Nouwen
Letters to Marc About Jesus
Wednesday, April 13, 2011
Hành Hương theo vết chân thánh I-Nhã 2011 - UPDATED
Ngày 11 [April 14] Madrid
Đoàn đi chặng đường sau cùng từ Fatima đến Madrid
Đoàn đi chặng đường sau cùng từ Fatima đến Madrid
và chia tay tại đây
chị Đoan Dung (VN); chị Phương Viên (Bỉ); cha Hạnh (Đức); chị Kim Tuấn (VN), cha Thành; anh Thành (USA)
Liêm (USA); cô Phương (Bỉ)
Tiên, người trẻ nhất đoàn (USA); chị Kim Tuấn (VN); chị Phương Viên (Bỉ); chị Thủy (VN); chị Nguyệt (USA); chị Tiết (Đức)
anh Liêm (USA); cô Đoan Dung (VN)
+ + +
Tuesday, April 12, 2011
Yuri Gagarin không nhìn thấy Thiên Chúa
Đúng 50 năm trước đây vào ngày 12-4 -1961, Yuri Gagarin trở thành phi hành gia người Nga đầu tiên. Chiếc phi thuyền Vostok-1 bay được một vòng quanh qũy đạo trái đất trong 1 giờ 48 phút, với vận tốc 17,000 miles một giờ. Anh trở thành một anh hùng của dân tộc Nga vào lúc đó vì đã làm cho cả nước Nga hãnh diện vì sự tiến bộ của họ
Người ta kể rằng khi trở về trái đất, anh tuyên bố anh chẳng thấy Thiên Chúa ở đâu trên trời.
Nghe được điều đó một vị tu sĩ Nga đã đáp lại rằng:
"Nếu anh không nhìn thấy Thiên Chúa ở dưới đất thì anh cũng sẽ chẳng nhìn thấy được Thên Chúa ở trên trời."
Phi thuyền Vostok-1
Người ta kể rằng khi trở về trái đất, anh tuyên bố anh chẳng thấy Thiên Chúa ở đâu trên trời.
Nghe được điều đó một vị tu sĩ Nga đã đáp lại rằng:
"Nếu anh không nhìn thấy Thiên Chúa ở dưới đất thì anh cũng sẽ chẳng nhìn thấy được Thên Chúa ở trên trời."
Saturday, April 9, 2011
Friday, April 8, 2011
Friday, April 1, 2011
Jesus, my Lord, my God, my all
1. Jesus, my Lord, my God, my all!
How can I love Thee as I ought?
And how revere this wondrous gift,
So far surpassing hope or thought?
Refrain:
Sweet Sacrament, we Thee adore!
Oh, make us love Thee more and more.
Oh, make us love Thee more and more.
2. Had I but Mary's sinless heart
To love Thee with, my dearest King,
Oh, with what bursts of fervent praise,
Thy goodness, Jesus, would I sing!
3. Oh, see upon the altar placed,
The Victim of divinest love!
Let all the earth below adore,
And join the choirs of heaven above.
Subscribe to:
Posts (Atom)