"He Who Allows Himself to Be Blessed by God ... Renders the World Blessed"
Source: Zenit
VATICAN CITY, MAY 25, 2011 (Zenit.org).- Here is a translation of the Italian-language catechesis Benedict XVI gave today during the general audience held in St. Peter's Square. The Pope continued with his new series of catecheses on prayer, reflecting today on prayer in the Patriarch Jacob's life.
* * *
Dear Brothers and Sisters,
Today I would like to reflect with you upon a text from the Book of Genesis that narrates a rather particular episode in the history of the Patriarch Jacob. It is not an easily interpreted passage, but it is an important one for our life of faith and prayer; it recounts the story of his wrestling with God at the ford of the Jabbok, from which we have just heard a passage.
As you will remember, Jacob had taken away his twin brother Esau's birthright in exchange for a dish of lentils and then, through deception, had stolen the blessing of his father Isaac who was already quite advanced in years, by taking advantage of his blindness. Having escaped Esau's fury, he had taken refuge with a relative, Laban; he married and had grown rich and now was returning to the land of his birth, ready to face his brother after having put several prudent measures in place. But when he is all ready for this encounter -- after having made those who were with him cross the ford of the stream marking Esau's territory -- Jacob, now left alone, is suddenly attacked by an unknown figure who wrestles with him for the whole of the night. It is this hand to hand battle which we find in Chapter 32 of the Book of Genesis that becomes for him a singular experience of God.
Night is the favorable time for acting in secret, the best time, therefore, for Jacob to enter his brother's territory without being seen, and perhaps with the illusion of taking Esau unawares. But instead, it is he who is surprised by an unexpected attack for which he was not prepared. He had used his cunning to try to save himself from a dangerous situation, he thought he had succeeded in having everything under control, and instead he now finds himself facing a mysterious battle that overtakes him in solitude without giving him the possibility of organizing an adequate defense. Defenseless -- in the night -- the Patriarch Jacob fights with someone. The text does not specify the aggressor's identity; it uses a Hebraic term that generically indicates "a man," "one, someone;" it therefore has a vague, undetermined definition that intentionally keeps the assailant in mystery. It is dark. Jacob is unsuccessful in seeing his opponent distinctly, and also for the reader he remains unknown. Someone is setting himself against the patriarch; this is the only sure fact furnished by the narrator. Only at the end, once the battle has ended and that "someone" has disappeared, only then will Jacob name him and be able to say that he has wrestled with God.
Thursday, May 26, 2011
Friday, May 20, 2011
Cha Quốc Anh, Tiến Sĩ Thần Học - Georgetown University
Hôm nay là một ngày đáng nhớ của cha Quốc Anh.
Xem thêm:
Ngài PhD
... và gia đình
... cùng với cha Lân
... và với vài bạn Virginia.
Friday, May 13, 2011
On the Universal Religious Sense
"Man Bears Within Himself the Desire for God"
Source: ZENIT
VATICAN CITY, MAY 11, 2011 (Zenit.org).- Here is a translation of the Italian-language catechesis Benedict XVI gave today during the general audience held in St. Peter's Square. With his address the Pope continued the new series of catechesis on the subject of prayer.
* * *
Dear Brothers and Sisters,
Today I would like to continue reflecting on how prayer and the religious sense have been a part of mankind throughout history.
We live in an age in which the signs of secularism are evident. It seems that God has disappeared from the horizon of many persons or that he has become a reality before which one remains indifferent. However, at the same time we see many signs that indicate to us an awakening of the religious sense, a rediscovery of the importance of God for man's life, a need of spirituality, of surmounting a purely horizontal, material vision of human life. Analyzing recent history, the prediction has failed of those who in the age of the Enlightenment proclaimed the disappearance of religions and exalted absolute reason, separated from faith, a reason that would have dispelled the darkness of religious dogmas and dissolved "the world of the sacred," restoring to man his liberty, his dignity and his autonomy from God. The experience of the last century, with the two tragic World Wars, put in crisis that progress that autonomous reason, man without God, seemed to be able to guarantee.
Source: ZENIT
VATICAN CITY, MAY 11, 2011 (Zenit.org).- Here is a translation of the Italian-language catechesis Benedict XVI gave today during the general audience held in St. Peter's Square. With his address the Pope continued the new series of catechesis on the subject of prayer.
* * *
Dear Brothers and Sisters,
Today I would like to continue reflecting on how prayer and the religious sense have been a part of mankind throughout history.
We live in an age in which the signs of secularism are evident. It seems that God has disappeared from the horizon of many persons or that he has become a reality before which one remains indifferent. However, at the same time we see many signs that indicate to us an awakening of the religious sense, a rediscovery of the importance of God for man's life, a need of spirituality, of surmounting a purely horizontal, material vision of human life. Analyzing recent history, the prediction has failed of those who in the age of the Enlightenment proclaimed the disappearance of religions and exalted absolute reason, separated from faith, a reason that would have dispelled the darkness of religious dogmas and dissolved "the world of the sacred," restoring to man his liberty, his dignity and his autonomy from God. The experience of the last century, with the two tragic World Wars, put in crisis that progress that autonomous reason, man without God, seemed to be able to guarantee.
Wednesday, May 11, 2011
Mơ Ước: Ngọn Lửa Trong Tim
Mơ ước
Hình ảnh 1
Hình dung một người Cha giàu có, một phú hộ với nhiều tài sản, nông trại … Lúc chiều về hay lặng lẽ đi quanh quẩn ngoài vườn, có lúc thì bước hẳn ra đầu đường … vẻ mặt đăm chiêu. Có cái gì vương vấn sầu buồn trong lòng. Người hiểu chuyện gia đình thì biết ông có cậu con trai rất yêu qúy đã rời bỏ ông để đi xa theo sở thích riêng của mình. Ông rất yêu con nên hoàn toàn tôn trọng ý muốn của con, cho cậu hoàn toàn tự do lựa chọn theo ý mình. Nay ông không làm gì hơn được và chỉ còn biết mơ ước. Tình thương bao la trong lòng điều khiển mọi suy nghĩ và hành động của ông. Mỗi ngày ông thức giấc với mơ ước và chiều tối đặt mình xuống ngủ với đầy ước mơ. Lòng mơ ước ngày con trở về làm chủ trái tim ông
Hình ảnh 2
Hình dung Đức Giêsu. Ngay từ thuở thiếu thời đã có lòng thao thức yêu mến Cha trên trời. Lòng yêu Cha thúc đẩy Ngài trong mọi sự, mọi việc. Nấu nung trong lòng là ước mơ, là khao khát làm theo thánh ý của Cha. Lòng Đức Giêsu là một ngọn lửa âm ỉ nồng cháy muốn giới thiệu Cha với nhân loại đang lầm lạc rời bỏ đi, và sẵn sàng hy sinh tất cả để đem họ trở về với Cha. Vì yêu Cha, Giêsu yêu những gì thuộc về Cha, yêu chính những gì Cha yêu qúy. Suốt đời mình Giêsu để cho ước mơ này dẫn dắt. Mọi việc làm, đi đứng là để dõi theo ước mơ này.
Hình ảnh 3
Hình dung Thánh Inhã. Từ khi dốc lòng quay trở về với Thiên Chúa sau một cuộc đời sống phóng túng, Inhã nuôi một ước mơ ray rứt trong lòng muốn phục vụ Thiên Chúa nhân hậu, qua việc đi truyền giáo để chinh phục các linh hồn, làm cho người ta yêu mến Chúa. Ngài đã từ bỏ sự giàu sang phú qúi, đi bộ hành hương và ăn xin dọc đường. Tất cả vì ước mơ ray rứt trong lòng ngài đã vượt qua nhiều trở ngại, 3 lần thất bại đi Giêrusalem, bị nghi ngờ thuộc về bè lạc giáo, bị chống đối, bỏ tù. Mặc dù đã lớn tuổi và chỉ là một giáo dân, ngài đã cương quyết trở lại đi học dù là phải học chung với những trẻ nhỏ cùng lớp. tất cả là vì mộng ước thôi thúc trong lòng muốn thực hiện giấc mơ của Chúa dành cho Ngài.
Qua ba hình ảnh đó, lòng ao ước đã là động lực thúc đẩy cho cuộc sống và hành động. Những nhân vật đó đã làm đủ mọi sự, dùng mọi phương tiện, trả đủ mọi giá, hy sinh tất cả để đạt được mơ ước.
Giáo Hội có rất nhiều gương các thánh với lòng bừng cháy vì những ước mơ phục vụ Thiên Chúa và nhân loại. Thánh Catherina Sienna có một câu nói bất hủ: “Nếu biết sống trọn vẹn con người mà Thiên Chúa muốn nơi bạn, bạn sẽ làm cho cả thế giới này bừng cháy.”
Sống trên đời, thử hỏi ai không có mơ ước? Từ nhỏ ta có những mơ ước của tuổi nhỏ. Lớn lên ta có những mơ ước cho cuộc đời, cho sự nghiệp. Kể cả khi về già, ta có những mơ ước được chiều chuộng săn sóc. Chỉ có người an phận, không có một hướng đi cho cuộc đời, không có một khao khát sống mới thiếu vắng lòng ước mơ. Chỉ có người đã dập tắt ngọn lửa trong tim mới sống trong thất vọng và dập vùi mọi ước mơ.
Do đó, đối với một người muốn có một cuộc sống sung mãn, sự ao ước định hướng cuộc đời mình. Là ngọn lửa nung nấu trong lòng, là ý chí phấn đấu cho cuộc sống. Điều gì thúc đẩy các bạn thành lập Nhóm? Thúc đẩy các bạn bỏ công sức, thời giờ, đóng góp tiền của? phải chăng các bạn đang đeo đuổi một mơ ước trong lòng?
▪ ▪ ▪
Ước mơ của Thiên Chúa
Trong cộng đoàn Đồng Hành các bạn sẽ được nghe thường xuyên những câu nói sau đây:
Điều gì bạn ước mơ riêng một mình thì sẽ chỉ là một ước mơ.
Điều gì bạn ước mơ với bạn bè thì có thể trở nên thật.
Điều gì bạn mơ ước với Chúa thì sẽ trở nên thật
Khi bạn mơ ước chính ước mơ của Chúa thì đó là thật.
What you dream alone remains a dream
What you dream with others can become a reality
What you dream with God will become a reality
When you dream God’s dream it is reality
Nếu chỉ ao ước cho chính tôi thì dù động lực có mạnh biết bao, ao ước đó chỉ hướng đến lợi ích cho bản thân tôi, thoả mãn cho bản thân tôi, dù là ao ước ao qúy. Tôi ao ước có Nhóm, nhưng nếu đó chỉ là để chiều theo ý riêng và ao ước cho cá nhân tôi mà thôi, có lẽ tôi chỉ là một “crying baby”.
Nếu Đức Giêsu chỉ ao ước theo ý mình thì chén đắng đã bị hất bỏ. Nếu ao ước của thánh I-Nhã chỉ là để thỏa mãn sự hăng hái bốc đồng của một con người quân tử thì có lẽ ngài đã không hạ mình xuống đi học theo lời khuyên của các bạn.
Thế nhưng, Đức Giêsu từ bỏ tất cả vinh quang quyền năng của Ngôi Hai Thiên Chúa để mơ ước chính ước mơ của Cha dành cho Ngài. Thánh Inhã sống ray rứt với ước mơ của Thiên Chúa dành cho ngài.
Các bạn biết chăng? Thiên Chúa có một ước mơ riêng cho mỗi một người chúng ta, giống như cha mẹ có những ước mơ cho từng đứa con trong nhà. Nếu tôi là một người con hiếu thảo và yêu mến cha mẹ tôi sẽ biết rõ cha mẹ tôi có ao ước gì cho tương lai của tôi, và tôi sẽ tìm cách chiều lòng bố mẹ.
Thánh Inhã nhắc đến ước mơ này trong Nguyên Lý và Nền Tảng của cuộc đời. Thiên Chúa tạo dựng nên chúng ta để chúng ta hưởng sự sống vĩnh cửu Ngài ban. Nói cách khác, mục đích của cuộc đời là sống mãi với Thiên Chúa. Đó chính là mơ ước của Thiên Chúa cho mỗi người chúng ta. Như người cha ngày ngày ra đầu ngõ mơ ước sao cho con mình một ngày nào đó biết tìm về hưởng trọn vẹn tình thương bên mình.
Nếu hôm nay tôi nhìn sâu vào đáy lòng để tìm xem tôi có mơ ước gì thật sự cho cuộc sống mà Thiên Chúa ban cho tôi vì yêu thương, tôi sẽ tìm thấy chính ước mơ của Thiên Chúa.
▪ ▪ ▪
Thánh Augustino viết từ kinh nghiệm của chính bản thân rằng: “Lý thuyết, sự hiểu biết không cứu rỗi chúng ta.” Ngài đã trải qua hai lần trở về: Lần thứ nhất vào năm 25 tuổi khi ngài từ bỏ lối sống lạc đạo, đã trở về trong lý trí, trong hiểu biết, trong lẽ đạo. Nhưng phải cần thêm 9 năm nữa, ngài mới thực sự trở về một cách trọn vẹn nơi trái tim. Hiểu biết và nhận ra mơ ước của Thiên Chúa mà thôi chưa đem tôi trở về trọn vẹn trong vòng tay yêu thương của Ngài. Chỉ khi nào mơ ước chính ước mơ của Chúa dành cho tôi đã thấm vào tim, đã trở thành lối sống của tôi …
Cha Rolheiser rút kinh nghiệm từ Kinh Thánh, từ Giáo Hội, từ các thánh có vài đề nghị như sau:
- Cầu nguyện thường xuyên (riêng và chung)
- Làm việc bác ái phục vụ (riêng và chung), Sẵn sàng chấp nhận thương tổn vì yêu mến
- Tham dự vào đời sống cộng đoàn.
Cộng đoàn Đồng Hành là cộng đoàn của lòng mơ ước, nơi cuộc sống cộng đoàn chúng tôi mơ ước giấc mơ của Thiên Chúa cho chúng tôi.
VTL
Sunday, May 8, 2011
In the Breaking of the Bread - by Michael Ward
1. In the walking on the road, we saw him.
In the telling of our hopes, we saw him.
In the burning of our hearts, we saw the Lord.
At the meal he took the bread and then he blessed it, broke it, offered it.
In the breaking of the bread, we saw him!
Suddenly our eyes were opened, and we knew he was alive!
2. We set out to find his friends to tell them.
We went to Jerusalem to tell them;
and with joy we told them, "We have seen the Lord!"
And as we were speaking there, he stood among us, blessed us, said to us,
"Now my peace I leave with you." We saw him!
Suddenly our eyes were opened, and we knew he was alive!
3. But then we became afraid without him.
In the darkened room we stayed without him,
waiting for the One he said that he would send.
Then the Spirit of the Lord came down upon us,
filling us, changing us, giving us the strength to say:
We saw him! Suddenly our eyes were opened, and we knew he was alive!
4. We ran out into the street to tell them,
everyone that we could meet, to tell them,
"God has raised him up and we have seen the Lord!"
We took bread as he had done and then we blessed it, broke it, offered it.
In the breaking of the bread, we saw him!
Suddenly our eyes were opened.
There within our midst was Jesus, and we knew he was alive.
In the breaking of the bread, he is here with us again,
and we know he is alive. Alleluia!
Thursday, May 5, 2011
Pope begins series of weekly audience talks on prayer
Source: Zenit
On Prayer: 1st Audience in New Series
"Virtually Always and Everywhere, People Have Turned to God"
VATICAN CITY, MAY 4, 2011 (Zenit.org).- Here is a translation of the Italian-language catechesis Benedict XVI gave today during the general audience held in St. Peter's Square. With his address the Pope began a new series of catecheses on the subject of prayer.
* * *
Dear Brothers and Sisters,
Today I would like to begin a new series of catecheses. After the catecheses on fathers of the Church, on great theologians of the Middle Ages, on great women, I would now like to choose a subject that we all have very much at heart: It is the subject of prayer, specifically, Christian prayer, which is the prayer that Jesus taught us and that the Church continues to teach us. It is in Jesus, in fact, that man is made capable of approaching God with the depth and intimacy of the relationship of fatherhood and sonship. Together with the first disciples, we now turn with humble trust to the Master and ask: "Lord, teach us to pray" (Luke 11:1).
In the forthcoming catecheses, approaching sacred Scripture, the great tradition of the fathers of the Church, the teachers of spirituality, and the liturgy, we will learn to live yet more intensely our relationship with the Lord, as though in a "school of prayer." We know well, in fact, that prayer cannot be taken for granted: We must learn how to pray, almost as if acquiring this art anew; even those who are very advanced in the spiritual life always feel the need to enter the school of Jesus to learn to pray with authenticity.
We receive the first lesson from the Lord through his example. The Gospels describe to us Jesus in intimate and constant dialogue with the Father: It is a profound communion of the One who came into the world not to do his will but that of the Father who sent him for man's salvation.
In this first catechesis, by way of introduction, I would like to propose some examples of prayer present in ancient cultures, to reveal how, virtually always and everywhere, people have turned to God.
I begin with ancient Egypt, as an example. Here a blind man, asking the divinity to restore his sight, attests to something universally human, as is the pure and simple prayer of petition on the part of one who is suffering. This man prays: "My heart desires to see you ... You who made me see the darkness, create light for me, that I may see you! Bend over me your beloved face" (A. Barucq -- F. Daumas, Hymnes et prieres de l'Egypte ancienne, Paris, 1980, translated into Italian as Preghiere dell'umanita, Brescia, 1993, p. 30).
That I may see you; here is the heart of prayer!
On Prayer: 1st Audience in New Series
"Virtually Always and Everywhere, People Have Turned to God"
VATICAN CITY, MAY 4, 2011 (Zenit.org).- Here is a translation of the Italian-language catechesis Benedict XVI gave today during the general audience held in St. Peter's Square. With his address the Pope began a new series of catecheses on the subject of prayer.
* * *
Dear Brothers and Sisters,
Today I would like to begin a new series of catecheses. After the catecheses on fathers of the Church, on great theologians of the Middle Ages, on great women, I would now like to choose a subject that we all have very much at heart: It is the subject of prayer, specifically, Christian prayer, which is the prayer that Jesus taught us and that the Church continues to teach us. It is in Jesus, in fact, that man is made capable of approaching God with the depth and intimacy of the relationship of fatherhood and sonship. Together with the first disciples, we now turn with humble trust to the Master and ask: "Lord, teach us to pray" (Luke 11:1).
In the forthcoming catecheses, approaching sacred Scripture, the great tradition of the fathers of the Church, the teachers of spirituality, and the liturgy, we will learn to live yet more intensely our relationship with the Lord, as though in a "school of prayer." We know well, in fact, that prayer cannot be taken for granted: We must learn how to pray, almost as if acquiring this art anew; even those who are very advanced in the spiritual life always feel the need to enter the school of Jesus to learn to pray with authenticity.
We receive the first lesson from the Lord through his example. The Gospels describe to us Jesus in intimate and constant dialogue with the Father: It is a profound communion of the One who came into the world not to do his will but that of the Father who sent him for man's salvation.
In this first catechesis, by way of introduction, I would like to propose some examples of prayer present in ancient cultures, to reveal how, virtually always and everywhere, people have turned to God.
I begin with ancient Egypt, as an example. Here a blind man, asking the divinity to restore his sight, attests to something universally human, as is the pure and simple prayer of petition on the part of one who is suffering. This man prays: "My heart desires to see you ... You who made me see the darkness, create light for me, that I may see you! Bend over me your beloved face" (A. Barucq -- F. Daumas, Hymnes et prieres de l'Egypte ancienne, Paris, 1980, translated into Italian as Preghiere dell'umanita, Brescia, 1993, p. 30).
That I may see you; here is the heart of prayer!
Subscribe to:
Posts (Atom)