Friday, May 29, 2009
Friday, May 15, 2009
May Feelings
Why do you pray the Rosary?
Sunday, May 10, 2009
Kết thúc TLNN 2009 - Virginia
Chiều thứ Bảy 9 tháng 5, sáu nhóm TLNN tại Virginia đã gặp nhau trong một Thánh Lễ Tạ Ơn do cha Quốc Anh SJ chủ tế và đặc biệt có cha Ngô Thích, OP cùng đồng tế. Sau phần rước lễ, mỗi nhóm đề cử hai người đại diện chia sẻ cảm nhận sau 14 tuần cầu nguyện với nhóm.
Sau Thánh Lễ, các bạn đã ghé lại hội trường Giáo Xứ St Ambrose để dự tiệc trà, hàn huyên và chụp hình lưu niệm.
Prayer While Doing Laundry
(Photo:Flickr)
I find you so close to me right here, dear Lord.
Surrounded by the dirt and scattered clothing of my family,
I find this an ideal spot to pray with you.
No one comes near here so it is quiet,
and it gives me a chance to reflect on the many blessings of my life.
As I pick up their clothing and sort it,
I ask you to give each of them what is needed most in their lives.
I fill the washer with my husband's shirts and socks,
I fill the washer with my husband's shirts and socks,
and ask that you bless him as he wears them to work each day.
Give him the grace to see that his work is holy
and open his eyes to see the sacredness of each moment of life.
As I sort the tiny socks or the overalls of the children,
As I sort the tiny socks or the overalls of the children,
I smile and remember how blessed I am to have them in my life.
I sort the larger teenage clothing
I sort the larger teenage clothing
and wonder at how fast these clothes have become larger sizes -
and how quickly children grow up.
I ask your help as I guide them through each new phase of their lives.
Give me a love that is endless,
Give me a love that is endless,
a heart that forgives them
and the humility to ask for their forgiveness when that is right.
Help me keep them from danger,
and help me to let go and trust you when it is time to do that.
I try so hard to be perfect but lead me to remember that
I try so hard to be perfect but lead me to remember that
it is here in the smudged, disorganized
and disheveled part of life that I find you the nearest.
Thank you, dearest Lord, for so much grace in my life!
(Source: Creighton University)
Thank you, dearest Lord, for so much grace in my life!
(Source: Creighton University)
Wednesday, May 6, 2009
Tuesday, May 5, 2009
Chosen By God, Called by Đồng Hành CLC
By: Jen Horan, Đồng Hành CLC, Tay Nam
When I seek results and success and quantitative justifications for my efforts, it is easy to lose site of the true reason for my actions. When I focus on assessing effectiveness, it is easy to lose focus on God. In these last few months my own prayer has been filled with contemplation on why and how I have been called to this ministry in CLC. A year and a half ago Anh Liem and I spoke for the first time about the possibility of my permanent commitment in CLC being made through Đồng Hành, and since then I have prayed frequently on what about CLC has grabbed hold of me so fiercely.
This December, after six years in CLC I made my permanent commitment at the Đồng Hành Assembly. The God of surprises offered me one final experience of grace in my preparation for this commitment. The candidates for commitment met for a period of prayer with Father Julian Elizande and he invited each one of us to pray about our desire to commit to Đồng Hành CLC as simply a “yes” to God’s invitation to love him. This thirty minute time of prayer with Cha Than and the other candidates served as a reminder to me that we are not asked to produce results, but rather to be CHOSEN by God. I experienced an awareness that night of having been called. I did not choose God, but God choose me to be a part of the Đồng Hành CLC community in the United States. God has called and invited me to be a blonde girl in an áo dài speaking prayers in a language whose words I do not always understand, but in a spirit that transcends languages and continents and generations.
I reflected on the first time I experienced a completely Vietnamese Mass. It confirmed in me this sense that the words of the Mass and the “result” of having gained something insightful from a dynamite homily were less important than my simply choosing to be with God who has already chosen to be with me. In the last six years of my relationship with Đồng Hành, these Masses in Vietnamese have become even more sacred to me because they are opportunities for me listen more deeply to how God is communicating with me. I am less tempted to analyze and assess and strategize implementation of the theme of the Mass in my life. These Vietnamese Masses became moments where I was so aware of being a part of a community of thanksgiving in God’s love that I am often moved to tears of joy and reminds me of the most core elements of my faith.
In Đồng Hành, I was invited to come without any expectations of perfection, which for me was revolutionary. No one expected me to know every word, no one expected me to know every answer to every question, no one even expected me to know how to eat the food that was placed before me. I was welcomed like a child, a child who knew nothing except how loved I was and how much joy being in this community brought me. As time passed, I began sharing resources and assisting with retreats more frequently with the Đồng Hành CLC community. My relationships with the members began to grow and I began to feel less like a visitor, and more like a part of this community. There became little doubt in my mind that I was called not just to CLC, but specifically to Đồng Hành CLC. It did not make sense, There was no formula for such a relationship. All I knew was that I was so immersed in God’s love when I was in this environment that I had no choice but to embrace it. During one of the meals at the Assembly a few Đồng Hành members were asking me if I felt at home with Đồng Hành and another member spoke up and said “Jen does not have to FEEL at home… She is at home… she is one of us.” This person captured the words of my heart. When I look around at Đồng Hành gatherings, I see first that we are Đồng Hành and only second that I do not look like any of the other members.
So then I ask myself… how is God inviting me in this moment to live this reality and to share this experience with others? While I was at the Đồng Hành Assembly, I was reminded of the first time I attended a retreat at the De Paul Center. I led my first Kairos retreat for my high school eight years ago at the DePaul Center. Some of my closest friends were retreatants assigned to my group on this first really significant prayer experience for us in high school. The retreat did not sit well with a particular retreatant whom I had known since our First Communion classes. She did not get a lot out of the talks and sharings on the retreat. I had been so sure that she would enjoy the experience.
After that initial disappointment, I realized that God was inviting me to something deeper, and that God was teaching me through this experience as well. I could not save her. And she did not need me to save her. God would speak to her in the way that would be helpful to her. This retreat might be one part of that… but perhaps it did not need to be the “life changing” experience that we hyped it up to be. I was filled with a sense of humility and I felt a shift in myself as I changed my energies from trying to make a positive retreat experience for each of my classmates, to focusing on praying for each of them by name, inviting God to speak to them in my talks and facilitating in whatever way God wanted to use me. And I let it go. I stopped focusing on what I wanted and started focusing on God.
I have led nine Kairos retreats since then and countless other small group based retreats. I have led several CLC youth and young adult groups and I relish in those moments where my members remind me that I do not know anything, that I am not an expert, and that God (not I) has the answers. I pray to be humbled each day so that I do not forget and think that I am responsible for successes or for increasing numbers in CLC or increasing the amount of time other people spend in prayer. That is not what God invites me to… God invites me simply to respond to his love for me, and today and for hopefully many days in the future, I am so blessed to do that through CLC.
At the Đồng Hành Assembly, we engaged in two key experiences that confirmed this movement in my own life. The first was the discernment of new leadership for Đồng Hành CLC, a process unlike any I had ever encountered. Nominations had taken place prior to the Assembly, but when we arrived there were no campaign speeches about what each candidate would DO for CLC. Instead, each candidate and their spouse were given opportunities to share with the community their own prayer and discernment about receiving a nomination. They shared their fears, their gratitude, their joys. At the end of the Assembly, each small group was asked to cast ballots for the candidates that their local community had discerned would be best for the positions. The entire process was incredibly prayerful and when the final discernment of leadership was complete, there was a sense that the prayers and the conversation of each one of us had gone into that decision that was ultimately made. I was also filled with a sense of indifference, in that I trusted that whichever candidates assumed leadership roles, that they would have the support of all the others, and that each one would be guided by God in unique ways. This discernment of leadership was much more about the process than about the results. Who is to say that if we had held a simple majority vote the same results would not have occurred… maybe they would have… maybe they would not have. What I do know is that in this communal discernment process there was a sense of support and an experience of us missioning these leaders together from our communities.
The second process was that of Open Space, a technology introduced at the World Assembly last summer, which invites all the participants to meet in small brainstorming groups with others who have shared interests or concerns in CLC. Again, this process was less focused on results, and more focused on people’s desires being heard by others. In the coming months the leadership will look at the summaries of these conversations and discern which needs are real opportunities for programs and events that will help CLC members and the community experience God’s love. When there are so many wonderful opportunities in our faith lives, in the Church, and in CLC we must be discriminating in what areas we choose to pursue, and realistic about our energies. Never in my life in CLC have I experienced such a spirit of openness and atmosphere of imagination, curiosity and exploration. From the summary reports of the high school students wanting to share youth CLC with friends to the conversations about effective uses of the website, the possibilities were endless, the ideas were extensive, and the dreaming was unprecedented.
The entire experience of the Đồng Hành Assembly invited each one of us to look at our own relationship with God and to pray together about how that experience sends us back into CLC and back into the world. The Assembly reminded me that we are not called to lead from our perfection, but rather from our brokenness and from the entirety of who we are.
A Scripture that has often spoken to me about my relationship with God and my ministry is that of the sinful woman who washes Jesus’ feet with her tears. For me there are three symbols of what the woman offers Jesus- her tears to wash, her hair to dry, and her oil to anoint his feet. In my own life I see my tears as all of my fears and imperfection, my oils as my gifts, talents, and all that God has given me, and my hair as being the most real and fundamental parts of who I am. At the Đồng Hành Assembly I was able to appreciate the gift that my own unique experiences bring to Đồng Hành and to the whole CLC community. I recognized my own weaknesses and the areas where I still desire to grow in my own prayer and in my own understanding of how to share this experience of CLC with others in my own life. And I also experienced a very real sense of how the most basic elements of who I am- my light hair, my young age, my unique experiences in CLC – are all a part of who I am and what I bring with me to CLC.
As for the language barrier, I do not see it as a barrier, but rather as a gateway. The way I see it- I can stand on one side of the gate and everything will be safe and within my capacity to comprehend. But if I allow myself to stand inside that gateway or even to cross completely onto the other side into a space where I know nothing and must be taught everything, then I will open myself to countless possibilities. If I stay where it is safe, I understand 100% if what I hear, but miss 100% of the things I am not listening for. If I move through that gateway, I understand 10% of what I hear, but that is 10% is so sacred and valuable to me. I surrender that other 90% to God. Without my own willingness to live in that confusion, to live in that uncertainty and unknowing, I would not be able to receive the graces of the 10%.
For me, the Assembly served as a confirmation. It was a confirmation of my own life in CLC and in Đồng Hành , as we all as a reminder to me that my job is not to save souls. My sole purpose is to want and to choose what brings me closer to God, to want and choose life. And in order to do that, I must first allow myself to be CHOSEN, to surrender in that falling into God’s love.
When I seek results and success and quantitative justifications for my efforts, it is easy to lose site of the true reason for my actions. When I focus on assessing effectiveness, it is easy to lose focus on God. In these last few months my own prayer has been filled with contemplation on why and how I have been called to this ministry in CLC. A year and a half ago Anh Liem and I spoke for the first time about the possibility of my permanent commitment in CLC being made through Đồng Hành, and since then I have prayed frequently on what about CLC has grabbed hold of me so fiercely.
This December, after six years in CLC I made my permanent commitment at the Đồng Hành Assembly. The God of surprises offered me one final experience of grace in my preparation for this commitment. The candidates for commitment met for a period of prayer with Father Julian Elizande and he invited each one of us to pray about our desire to commit to Đồng Hành CLC as simply a “yes” to God’s invitation to love him. This thirty minute time of prayer with Cha Than and the other candidates served as a reminder to me that we are not asked to produce results, but rather to be CHOSEN by God. I experienced an awareness that night of having been called. I did not choose God, but God choose me to be a part of the Đồng Hành CLC community in the United States. God has called and invited me to be a blonde girl in an áo dài speaking prayers in a language whose words I do not always understand, but in a spirit that transcends languages and continents and generations.
I reflected on the first time I experienced a completely Vietnamese Mass. It confirmed in me this sense that the words of the Mass and the “result” of having gained something insightful from a dynamite homily were less important than my simply choosing to be with God who has already chosen to be with me. In the last six years of my relationship with Đồng Hành, these Masses in Vietnamese have become even more sacred to me because they are opportunities for me listen more deeply to how God is communicating with me. I am less tempted to analyze and assess and strategize implementation of the theme of the Mass in my life. These Vietnamese Masses became moments where I was so aware of being a part of a community of thanksgiving in God’s love that I am often moved to tears of joy and reminds me of the most core elements of my faith.
In Đồng Hành, I was invited to come without any expectations of perfection, which for me was revolutionary. No one expected me to know every word, no one expected me to know every answer to every question, no one even expected me to know how to eat the food that was placed before me. I was welcomed like a child, a child who knew nothing except how loved I was and how much joy being in this community brought me. As time passed, I began sharing resources and assisting with retreats more frequently with the Đồng Hành CLC community. My relationships with the members began to grow and I began to feel less like a visitor, and more like a part of this community. There became little doubt in my mind that I was called not just to CLC, but specifically to Đồng Hành CLC. It did not make sense, There was no formula for such a relationship. All I knew was that I was so immersed in God’s love when I was in this environment that I had no choice but to embrace it. During one of the meals at the Assembly a few Đồng Hành members were asking me if I felt at home with Đồng Hành and another member spoke up and said “Jen does not have to FEEL at home… She is at home… she is one of us.” This person captured the words of my heart. When I look around at Đồng Hành gatherings, I see first that we are Đồng Hành and only second that I do not look like any of the other members.
So then I ask myself… how is God inviting me in this moment to live this reality and to share this experience with others? While I was at the Đồng Hành Assembly, I was reminded of the first time I attended a retreat at the De Paul Center. I led my first Kairos retreat for my high school eight years ago at the DePaul Center. Some of my closest friends were retreatants assigned to my group on this first really significant prayer experience for us in high school. The retreat did not sit well with a particular retreatant whom I had known since our First Communion classes. She did not get a lot out of the talks and sharings on the retreat. I had been so sure that she would enjoy the experience.
After that initial disappointment, I realized that God was inviting me to something deeper, and that God was teaching me through this experience as well. I could not save her. And she did not need me to save her. God would speak to her in the way that would be helpful to her. This retreat might be one part of that… but perhaps it did not need to be the “life changing” experience that we hyped it up to be. I was filled with a sense of humility and I felt a shift in myself as I changed my energies from trying to make a positive retreat experience for each of my classmates, to focusing on praying for each of them by name, inviting God to speak to them in my talks and facilitating in whatever way God wanted to use me. And I let it go. I stopped focusing on what I wanted and started focusing on God.
I have led nine Kairos retreats since then and countless other small group based retreats. I have led several CLC youth and young adult groups and I relish in those moments where my members remind me that I do not know anything, that I am not an expert, and that God (not I) has the answers. I pray to be humbled each day so that I do not forget and think that I am responsible for successes or for increasing numbers in CLC or increasing the amount of time other people spend in prayer. That is not what God invites me to… God invites me simply to respond to his love for me, and today and for hopefully many days in the future, I am so blessed to do that through CLC.
At the Đồng Hành Assembly, we engaged in two key experiences that confirmed this movement in my own life. The first was the discernment of new leadership for Đồng Hành CLC, a process unlike any I had ever encountered. Nominations had taken place prior to the Assembly, but when we arrived there were no campaign speeches about what each candidate would DO for CLC. Instead, each candidate and their spouse were given opportunities to share with the community their own prayer and discernment about receiving a nomination. They shared their fears, their gratitude, their joys. At the end of the Assembly, each small group was asked to cast ballots for the candidates that their local community had discerned would be best for the positions. The entire process was incredibly prayerful and when the final discernment of leadership was complete, there was a sense that the prayers and the conversation of each one of us had gone into that decision that was ultimately made. I was also filled with a sense of indifference, in that I trusted that whichever candidates assumed leadership roles, that they would have the support of all the others, and that each one would be guided by God in unique ways. This discernment of leadership was much more about the process than about the results. Who is to say that if we had held a simple majority vote the same results would not have occurred… maybe they would have… maybe they would not have. What I do know is that in this communal discernment process there was a sense of support and an experience of us missioning these leaders together from our communities.
The second process was that of Open Space, a technology introduced at the World Assembly last summer, which invites all the participants to meet in small brainstorming groups with others who have shared interests or concerns in CLC. Again, this process was less focused on results, and more focused on people’s desires being heard by others. In the coming months the leadership will look at the summaries of these conversations and discern which needs are real opportunities for programs and events that will help CLC members and the community experience God’s love. When there are so many wonderful opportunities in our faith lives, in the Church, and in CLC we must be discriminating in what areas we choose to pursue, and realistic about our energies. Never in my life in CLC have I experienced such a spirit of openness and atmosphere of imagination, curiosity and exploration. From the summary reports of the high school students wanting to share youth CLC with friends to the conversations about effective uses of the website, the possibilities were endless, the ideas were extensive, and the dreaming was unprecedented.
The entire experience of the Đồng Hành Assembly invited each one of us to look at our own relationship with God and to pray together about how that experience sends us back into CLC and back into the world. The Assembly reminded me that we are not called to lead from our perfection, but rather from our brokenness and from the entirety of who we are.
A Scripture that has often spoken to me about my relationship with God and my ministry is that of the sinful woman who washes Jesus’ feet with her tears. For me there are three symbols of what the woman offers Jesus- her tears to wash, her hair to dry, and her oil to anoint his feet. In my own life I see my tears as all of my fears and imperfection, my oils as my gifts, talents, and all that God has given me, and my hair as being the most real and fundamental parts of who I am. At the Đồng Hành Assembly I was able to appreciate the gift that my own unique experiences bring to Đồng Hành and to the whole CLC community. I recognized my own weaknesses and the areas where I still desire to grow in my own prayer and in my own understanding of how to share this experience of CLC with others in my own life. And I also experienced a very real sense of how the most basic elements of who I am- my light hair, my young age, my unique experiences in CLC – are all a part of who I am and what I bring with me to CLC.
As for the language barrier, I do not see it as a barrier, but rather as a gateway. The way I see it- I can stand on one side of the gate and everything will be safe and within my capacity to comprehend. But if I allow myself to stand inside that gateway or even to cross completely onto the other side into a space where I know nothing and must be taught everything, then I will open myself to countless possibilities. If I stay where it is safe, I understand 100% if what I hear, but miss 100% of the things I am not listening for. If I move through that gateway, I understand 10% of what I hear, but that is 10% is so sacred and valuable to me. I surrender that other 90% to God. Without my own willingness to live in that confusion, to live in that uncertainty and unknowing, I would not be able to receive the graces of the 10%.
For me, the Assembly served as a confirmation. It was a confirmation of my own life in CLC and in Đồng Hành , as we all as a reminder to me that my job is not to save souls. My sole purpose is to want and to choose what brings me closer to God, to want and choose life. And in order to do that, I must first allow myself to be CHOSEN, to surrender in that falling into God’s love.
Saturday, May 2, 2009
Mục Tử hay Chăn Thuê?
Chủ Nhật 4 Phục Sinh B, 3/5/2009
Ga 10:11-18
Bạn thân mến,
Thông thường mỗi khi nghe nói về người chăn chiên, chúng ta hay liên tưởng đến hình ảnh thường được các nghệ sĩ diễn tả qua tranh ảnh hoặc thi ca. Và thường đó là một hình ảnh khá thơ mộng: người mục tử vác một con chiên nhỏ trên vai. Trong thực tế, chẳng ai làm chuyện đó, bởi vì chiên là một thứ súc vật hôi hám bẩn thỉu, mang nhiều mầm bệnh. Chăn chiên là một công việc vất vả, dầm sương dãi nắng. Một thứ nghề thấp kém dành cho những người không có tay nghề cao.
Khác với chăn trâu chăn bò ở nước ta, chăn chiên là công việc dành cho người lớn, chứ không phải trẻ con. Chăn trâu chăn bò thật ra chỉ là giữ trâu bò cho khỏi phá lúa của người khác. Trâu bò tự tìm cỏ mà ăn, tìm nước mà uống. Tối đến chỉ cần dẫn chúng về chuồng là xong việc. Ngược lại, người chăn chiên là người sống đời du mục, lang thang từ vùng đất này sang vùng đất nọ. Ngày cũng như đêm, người chăn chiên luôn gắn bó với đàn chiên của mình. Ngày đến, anh ta phải lo tìm cỏ tìm nước cho đàn súc vật của mình. Đêm về, người chăn lùa chiên vào một cái hang ở vách đá nào đó -- hoặc nếu đang ở giữa đồng hoang thì lấy đá quây thành một vòng rào, lùa chiên vào bên trong -- rồi nằm chận ngang cửa mà ngủ. Nghề chăn chiên trong xã hội Do Thái cũng tương đương với nghề chăn vịt ở miền quê Việt Nam.
Chăn dắt là nghề bạc bẽo, một thứ nghề làm thuê chẳng mấy ai quan tâm. Nhưng tại sao Chúa Giêsu lại tự ví mình là “mục tử nhân lành,” mà không phải là “thầy giáo nhân lành” hay “thợ mộc nhân lành,” hay “ngư phủ nhân lành”? Chúa Giêsu chưa một ngày làm nghề chăn chiên, sao ngài lại ví mình như thế? Hơn thế nữa, Ngài còn ví mình là một mục tử sẵn sàng bỏ mạng vì đàn chiên. Ở thời đại của Ngài, chẳng có ai làm như thế! Phải chăng Chúa Giêsu đang nói chuyện ngược đời?
Điều này chỉ có thể hiểu được nếu đàn chiên là gia sản của người mục tử, đàn chiên là những gì người đó trân quý và gắn bó. Sự khác biệt của người mục tử mà Chúa Giêsu nói đến, và kẻ làm thuê chính là điều này: đàn chiên thuộc về anh ta (x. Ga 10:12). Vì chính là gia sản của mình nên người mục tử ra sức bảo vệ và gìn giữ, không để thất lạc dù chỉ một con.
Chúng ta thường cầu nguyện: “Chúa là gia nghiệp đời con.” Nhưng trong bài tin mừng hôm nay, chúng ta được nghe Chúa Giêsu xác quyết: “Các con là gia nghiệp của ta! Ta sẵn sàng hy sinh mạng sống vì các con.” Đây là tin mừng cao cả! Có thể đối với thế gian, chúng ta chỉ là những con cừu đần độn, nhưng trong ánh mắt của Chúa Giêsu, chúng ta có giá trị vô cùng.
Mối liên hệ giữa đàn chiên và mục tử thân mật thắm thiết đến nỗi Chúa Giêsu đã ví mối liên hệ này như tương quan của Ngài và Chúa Cha: “Ta biết chiên của ta và các chiên ta biết ta, như Chúa Cha biết ta và ta biết Chúa Cha” (Ga 10:14b-15a). Chúa Giêsu cho thấy Ngài biết rõ và quan tâm đến từng người một, từng con chiên một, kể cả những con chiên không thuộc về đàn này (Ga 10:16).
Là người Kitô, chúng ta thuộc về một đàn chiên duy nhất, do một mục tử duy nhất là Chúa Giêsu Kitô Phục Sinh chăn dắt. Vậy ta còn sợ gì? Ta còn e ngại gì mà không dám phó thác đời mình vào trong tay vị thủ lãnh, vị Chủ Chăn vĩnh cửu đó? Giữa muôn vàn tiếng gọi của dòng đời, ta có nghe chăng tiếng gọi của vị mục tử nhân lành đang thầm thì mời gọi ta theo Ngài? Chúng ta được biết mình thuộc về ai. Theo thánh Gioan, “chúng ta thực sự là con Thiên Chúa.” (1Ga 3:1b)
Bạn thân mến,
Chúng ta đang sống trong thời đại mà đôi khi các giá trị bị đảo lộn, ngay cả trong đời sống tôn giáo. Vậy đâu là những giá trị chân thực của người mục tử? Đâu là những tiếng nói chân chính mà mình nên nghe theo? Trong nguyện cầu, chúng ta tập lắng nghe tiếng Chúa thì thầm: hãy tôn trọng sự sống, tôn trọng sự thật, bảo vệ nhân quyền, bảo vệ môi sinh, thăng tiến công bằng xã hội. Đó là sứ điệp mà Chúa Kitô Phục Sinh vẫn tiếp tục nói qua Hội Thánh. Nếu chúng ta cố gắng sống theo những giá trị đó là chúng ta đang đi theo vị Mục Tử Nhân Lành. Còn nếu không, thì hãy xem lại, kẻo đi lầm theo kẻ chăn thuê.
Sống cho những giá trị này không dễ dàng, đôi lúc chúng ta phải trả một giá đắt cho niềm xác tín của mình. Như thánh Gioan nói: “Thế gian không nhận biết chúng ta, vì thế gian không nhận biết Thiên Chúa” (1Ga 3:1b). Sống các giá trị của tin mừng là đi con đường hẹp – con đường chẳng mấy ai đi. Đường hẹp nhưng dẫn đến sự sống đời đời, hay đường thênh thang mà bị hư mất, chúng ta chọn đường nào?
Nhưng chúng ta không chỉ sống và chọn những giá trị đó cho riêng cá nhân mình. Tôn trọng sự sống, tôn trọng sự thật, bảo vệ nhân quyền, bảo vệ môi sinh, thăng tiến công bằng xã hội, là gia sản chung của nhân loại. Người kitô cần tích cực quảng bá những giá trị đó cho thế giới chúng ta đang sống. Nói một cách khác, chúng ta cũng cần trở thành những người phụ tá cho Chúa Kitô vị Mục Tử Tối Cao, để đưa những con chiên khác về đàn chiên của Ngài. Năm xưa Chúa Kitô Phục Sinh bảo các tông đồ: “Như Chúa Cha đã sai Thầy, Thầy cũng sai anh em.” (Ga 20:21). Hôm nay, Ngài vẫn tiếp tục sai chúng ta vào giữa lòng thế giới để gióng lên tiếng nói của lương tâm và sự thật.
Trong giáo hội hoàn vũ cũng như ở giáo hội địa phương, không thiếu những gương sáng của các vị chủ chăn nghiêm túc, nhưng cũng không thiếu những gương mù gương xấu của những kẻ chăn thuê. Có nhiều chủ chăn hành xử như kẻ làm thuê, chỉ lo tích cóp cho mình mà chẳng đoái hoài gì đến quyền lợi của đàn chiên. Ngược lại, cũng có rất nhiều vị chủ chăn can đảm, ý thức trách nhiệm của mình được trao phó, sẵn sàng đồng lao cộng khổ với đàn chiên của mình. Những vị chủ chăn đó biết rằng: “quan nhất thời, dân vạn đại.” Họ không tìm lợi lộc trước mắt, nhưng quan tâm đến an sinh phúc lợi lâu dài cho mọi người. Những chủ chăn này can đảm chống lại sói dữ, sẵn sàng thí mạng để đổi lại đàn chiên của mình được hưởng tự do công lý, an cư lạc nghiệp. Họ đang sống tin mừng cách triệt để, sống trọn vẹn cái nghịch lý “chính lúc quên mình là lúc gặp lại bản thân; chính lúc chết đi là khi vui sống muôn đời.”
Hôm nay, Chúa Kitô mời gọi chúng ta trở thành mục tử cùng cộng tác với Ngài. Lời mời đó không chỉ dành cho hàng giáo sĩ hoặc các bề trên dòng tu như vẫn thường hiểu, nhưng dành cho tất cả những ai có trách nhiệm chăm sóc, dạy dỗ người khác. Đó là các bậc ông bà, cha mẹ, thầy cô, giáo lý viên, huynh trưởng, v.v. Những người này mang trọng trách chủ chăn, chịu trách nhiệm với Chúa Kitô vị Mục Tử tối cao. Họ có bổn phận phải hướng dẫn và dạy dỗ con cháu, học trò, đàn em, tiếp thu nếp sống và giá trị của tin mừng.
Để làm được điều đó, chúng ta cần cầu nguyện và hỗ trợ cho nhau, để các bậc làm cha mẹ, các nhà giáo dục đạo cũng như đời, trở thành những mục tử chân chính, biết nhận trách nhiệm chăn dắt một cách nghiêm túc. Ước gì họ không chạy trốn những thách đố đang đe doạ đời sống gia đình và xã hội. Thí dụ như, luyến ái bừa bãi, phá thai, ngoại tình, gian dối, lừa đảo, tham ô, bạo hành, v.v. Ước gì họ không nản lòng, không buông xuôi bỏ cuộc vì cảm thấy mình bất lực, nhưng can đảm đương đầu với chúng trong niềm tín thác vào quyền năng Thiên Chúa, Đấng giải thoát mọi sự.
Nguyện xin vị Mục Tử Nhân Lành chúc lành cho tất cả chúng ta, hầu chúng ta có thể trở thành những mục tử tốt lành theo gương Ngài. Amen.
Antôn Phaolô, S.J.
Ga 10:11-18
Bạn thân mến,
Thông thường mỗi khi nghe nói về người chăn chiên, chúng ta hay liên tưởng đến hình ảnh thường được các nghệ sĩ diễn tả qua tranh ảnh hoặc thi ca. Và thường đó là một hình ảnh khá thơ mộng: người mục tử vác một con chiên nhỏ trên vai. Trong thực tế, chẳng ai làm chuyện đó, bởi vì chiên là một thứ súc vật hôi hám bẩn thỉu, mang nhiều mầm bệnh. Chăn chiên là một công việc vất vả, dầm sương dãi nắng. Một thứ nghề thấp kém dành cho những người không có tay nghề cao.
Khác với chăn trâu chăn bò ở nước ta, chăn chiên là công việc dành cho người lớn, chứ không phải trẻ con. Chăn trâu chăn bò thật ra chỉ là giữ trâu bò cho khỏi phá lúa của người khác. Trâu bò tự tìm cỏ mà ăn, tìm nước mà uống. Tối đến chỉ cần dẫn chúng về chuồng là xong việc. Ngược lại, người chăn chiên là người sống đời du mục, lang thang từ vùng đất này sang vùng đất nọ. Ngày cũng như đêm, người chăn chiên luôn gắn bó với đàn chiên của mình. Ngày đến, anh ta phải lo tìm cỏ tìm nước cho đàn súc vật của mình. Đêm về, người chăn lùa chiên vào một cái hang ở vách đá nào đó -- hoặc nếu đang ở giữa đồng hoang thì lấy đá quây thành một vòng rào, lùa chiên vào bên trong -- rồi nằm chận ngang cửa mà ngủ. Nghề chăn chiên trong xã hội Do Thái cũng tương đương với nghề chăn vịt ở miền quê Việt Nam.
Chăn dắt là nghề bạc bẽo, một thứ nghề làm thuê chẳng mấy ai quan tâm. Nhưng tại sao Chúa Giêsu lại tự ví mình là “mục tử nhân lành,” mà không phải là “thầy giáo nhân lành” hay “thợ mộc nhân lành,” hay “ngư phủ nhân lành”? Chúa Giêsu chưa một ngày làm nghề chăn chiên, sao ngài lại ví mình như thế? Hơn thế nữa, Ngài còn ví mình là một mục tử sẵn sàng bỏ mạng vì đàn chiên. Ở thời đại của Ngài, chẳng có ai làm như thế! Phải chăng Chúa Giêsu đang nói chuyện ngược đời?
Điều này chỉ có thể hiểu được nếu đàn chiên là gia sản của người mục tử, đàn chiên là những gì người đó trân quý và gắn bó. Sự khác biệt của người mục tử mà Chúa Giêsu nói đến, và kẻ làm thuê chính là điều này: đàn chiên thuộc về anh ta (x. Ga 10:12). Vì chính là gia sản của mình nên người mục tử ra sức bảo vệ và gìn giữ, không để thất lạc dù chỉ một con.
Chúng ta thường cầu nguyện: “Chúa là gia nghiệp đời con.” Nhưng trong bài tin mừng hôm nay, chúng ta được nghe Chúa Giêsu xác quyết: “Các con là gia nghiệp của ta! Ta sẵn sàng hy sinh mạng sống vì các con.” Đây là tin mừng cao cả! Có thể đối với thế gian, chúng ta chỉ là những con cừu đần độn, nhưng trong ánh mắt của Chúa Giêsu, chúng ta có giá trị vô cùng.
Mối liên hệ giữa đàn chiên và mục tử thân mật thắm thiết đến nỗi Chúa Giêsu đã ví mối liên hệ này như tương quan của Ngài và Chúa Cha: “Ta biết chiên của ta và các chiên ta biết ta, như Chúa Cha biết ta và ta biết Chúa Cha” (Ga 10:14b-15a). Chúa Giêsu cho thấy Ngài biết rõ và quan tâm đến từng người một, từng con chiên một, kể cả những con chiên không thuộc về đàn này (Ga 10:16).
Là người Kitô, chúng ta thuộc về một đàn chiên duy nhất, do một mục tử duy nhất là Chúa Giêsu Kitô Phục Sinh chăn dắt. Vậy ta còn sợ gì? Ta còn e ngại gì mà không dám phó thác đời mình vào trong tay vị thủ lãnh, vị Chủ Chăn vĩnh cửu đó? Giữa muôn vàn tiếng gọi của dòng đời, ta có nghe chăng tiếng gọi của vị mục tử nhân lành đang thầm thì mời gọi ta theo Ngài? Chúng ta được biết mình thuộc về ai. Theo thánh Gioan, “chúng ta thực sự là con Thiên Chúa.” (1Ga 3:1b)
Bạn thân mến,
Chúng ta đang sống trong thời đại mà đôi khi các giá trị bị đảo lộn, ngay cả trong đời sống tôn giáo. Vậy đâu là những giá trị chân thực của người mục tử? Đâu là những tiếng nói chân chính mà mình nên nghe theo? Trong nguyện cầu, chúng ta tập lắng nghe tiếng Chúa thì thầm: hãy tôn trọng sự sống, tôn trọng sự thật, bảo vệ nhân quyền, bảo vệ môi sinh, thăng tiến công bằng xã hội. Đó là sứ điệp mà Chúa Kitô Phục Sinh vẫn tiếp tục nói qua Hội Thánh. Nếu chúng ta cố gắng sống theo những giá trị đó là chúng ta đang đi theo vị Mục Tử Nhân Lành. Còn nếu không, thì hãy xem lại, kẻo đi lầm theo kẻ chăn thuê.
Sống cho những giá trị này không dễ dàng, đôi lúc chúng ta phải trả một giá đắt cho niềm xác tín của mình. Như thánh Gioan nói: “Thế gian không nhận biết chúng ta, vì thế gian không nhận biết Thiên Chúa” (1Ga 3:1b). Sống các giá trị của tin mừng là đi con đường hẹp – con đường chẳng mấy ai đi. Đường hẹp nhưng dẫn đến sự sống đời đời, hay đường thênh thang mà bị hư mất, chúng ta chọn đường nào?
Nhưng chúng ta không chỉ sống và chọn những giá trị đó cho riêng cá nhân mình. Tôn trọng sự sống, tôn trọng sự thật, bảo vệ nhân quyền, bảo vệ môi sinh, thăng tiến công bằng xã hội, là gia sản chung của nhân loại. Người kitô cần tích cực quảng bá những giá trị đó cho thế giới chúng ta đang sống. Nói một cách khác, chúng ta cũng cần trở thành những người phụ tá cho Chúa Kitô vị Mục Tử Tối Cao, để đưa những con chiên khác về đàn chiên của Ngài. Năm xưa Chúa Kitô Phục Sinh bảo các tông đồ: “Như Chúa Cha đã sai Thầy, Thầy cũng sai anh em.” (Ga 20:21). Hôm nay, Ngài vẫn tiếp tục sai chúng ta vào giữa lòng thế giới để gióng lên tiếng nói của lương tâm và sự thật.
Trong giáo hội hoàn vũ cũng như ở giáo hội địa phương, không thiếu những gương sáng của các vị chủ chăn nghiêm túc, nhưng cũng không thiếu những gương mù gương xấu của những kẻ chăn thuê. Có nhiều chủ chăn hành xử như kẻ làm thuê, chỉ lo tích cóp cho mình mà chẳng đoái hoài gì đến quyền lợi của đàn chiên. Ngược lại, cũng có rất nhiều vị chủ chăn can đảm, ý thức trách nhiệm của mình được trao phó, sẵn sàng đồng lao cộng khổ với đàn chiên của mình. Những vị chủ chăn đó biết rằng: “quan nhất thời, dân vạn đại.” Họ không tìm lợi lộc trước mắt, nhưng quan tâm đến an sinh phúc lợi lâu dài cho mọi người. Những chủ chăn này can đảm chống lại sói dữ, sẵn sàng thí mạng để đổi lại đàn chiên của mình được hưởng tự do công lý, an cư lạc nghiệp. Họ đang sống tin mừng cách triệt để, sống trọn vẹn cái nghịch lý “chính lúc quên mình là lúc gặp lại bản thân; chính lúc chết đi là khi vui sống muôn đời.”
Hôm nay, Chúa Kitô mời gọi chúng ta trở thành mục tử cùng cộng tác với Ngài. Lời mời đó không chỉ dành cho hàng giáo sĩ hoặc các bề trên dòng tu như vẫn thường hiểu, nhưng dành cho tất cả những ai có trách nhiệm chăm sóc, dạy dỗ người khác. Đó là các bậc ông bà, cha mẹ, thầy cô, giáo lý viên, huynh trưởng, v.v. Những người này mang trọng trách chủ chăn, chịu trách nhiệm với Chúa Kitô vị Mục Tử tối cao. Họ có bổn phận phải hướng dẫn và dạy dỗ con cháu, học trò, đàn em, tiếp thu nếp sống và giá trị của tin mừng.
Để làm được điều đó, chúng ta cần cầu nguyện và hỗ trợ cho nhau, để các bậc làm cha mẹ, các nhà giáo dục đạo cũng như đời, trở thành những mục tử chân chính, biết nhận trách nhiệm chăn dắt một cách nghiêm túc. Ước gì họ không chạy trốn những thách đố đang đe doạ đời sống gia đình và xã hội. Thí dụ như, luyến ái bừa bãi, phá thai, ngoại tình, gian dối, lừa đảo, tham ô, bạo hành, v.v. Ước gì họ không nản lòng, không buông xuôi bỏ cuộc vì cảm thấy mình bất lực, nhưng can đảm đương đầu với chúng trong niềm tín thác vào quyền năng Thiên Chúa, Đấng giải thoát mọi sự.
Nguyện xin vị Mục Tử Nhân Lành chúc lành cho tất cả chúng ta, hầu chúng ta có thể trở thành những mục tử tốt lành theo gương Ngài. Amen.
Antôn Phaolô, S.J.
Subscribe to:
Posts (Atom)